Giáo dục Hướng nghiệp lớp 10 - Chủ đề 3: Nghề dạy học
I. Mục tiêu chủ đề
•Tri thức:
- Hs hiểu được vị trí, vai trò của nghề dạy học trong đời sống xã hội và trong sự phát triển nhân cách con người.
- Nắm chắc những thông tin cơ bản về đặc điểm của nghề và yêu cầu đối với người lao dộng.
2. Kỹ năng:
- Hình thành được bản mô tả nghề.
- Vận dụng tri thức đã học, bước đầu đánh giá phẩm chất và năng lực của bản thân, hình thành hứng thú với nghề.
3. Thái độ:
- Nhận thức đúng đắn về vai trò của nghề dạy học.
- Hình thành tình cảm tích cực, thái độ biết ơn đối với thầy cô giáo.
Chủ đề 3: NGHỀ DẠY HỌCI. Mục tiêu chủ đềTri thức: - Hs hiểu được vị trí, vai trò của nghề dạy học trong đời sống xã hội và trong sự phát triển nhân cách con người. - Nắm chắc những thông tin cơ bản về đặc điểm của nghề và yêu cầu đối với người lao dộng.2. Kỹ năng: - Hình thành được bản mô tả nghề. - Vận dụng tri thức đã học, bước đầu đánh giá phẩm chất và năng lực của bản thân, hình thành hứng thú với nghề.3. Thái độ: - Nhận thức đúng đắn về vai trò của nghề dạy học. - Hình thành tình cảm tích cực, thái độ biết ơn đối với thầy cô giáo.II. Nội dung trọng tâm 1. Đặc điểm của nghề dạy học và các yêu cầu của nghề đối với người lao động. Cần nhấn mạnh, nghề dạy học có đối tượng là con người. 2. Các cơ sở đào tạo.III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giao nhiệm vụ cho học sinh: Tìm hiểu thông tin về nghề dạy học, các cơ sở đào tạo, sưu tầm các tấm gương về người thầy giáo. - gợi ý HS tìm hiểu các vấn đề: Mục dích của nghề DH Đối tượng của nghề Công cụ Các hoạt dộng cơ bản Yêu cầu của nghề đối với người lao động Những người kông làm được nghề DH - Sưu tầm các mẩu chuyện về tấm gương nhà giáo. 2. Học sinh: - Thực hiện các yêu cầu của giáo viên: chia nhóm tìm hiểu thông tin về nghề, về các cơ sở đào tạo, về các tấm gương - Chuẩn bị một số bài hát về người thầy giáo - Cử người dẫn chương trình. - Trang trí phòng học.IV. Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1. Khởi động. Hát tập thể (hoặc cá nhân) về người thầy giáo. Giáo viên giới thiệu bài học, nêu các nội dung cơ bản của buổi sinh hoạt: + Vị trí, vai trò của nghề dạy học trong xã hội, đặc biệt trong xã hội hiện đại. + Hình thành bản họa đồ nghề. + Tìm hiểu về hệ thống cơ sở đào tạo. + Thi hát về người thầy giáo.IV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa của nghề dạy học. DCT nêu vấn đề, đề nghị học sinh suy nghĩ và phát biểu ý kiến: - Theo em, nghề dạy học có từ bao giờ? - Công việc, chức năng của người giáo viên là gì? - Nghề dạy học có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển đất nước? Con người? - Hãy đọc một số câu tục ngữ, ca dao ca ngợi người thầy giáo? Em có suy nghĩ gì về truyền thống tôn sư, trọng đạo của người Viêt Nam? - Sáng tác thơ ca ca ngợi GVIV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 3. Hình thành bản họa đồ nghề. Ở hoạt động này DCT giới thiệu từng nhóm trình bày kết quả tìm hiểu bản hoạ đồ nghề dạy học theo sự phân công của giáo viên từ trước. Có thể trình bày theo 2 cách: + Tất cả các nhóm đều treo bản kết quả tìm hiểu của mình lên tường, thành viên của các nhóm cùng đi đọc của nhau và góp ý kiến. + Từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác lắng nghe và góp ý. Cuối cùng, giáo viên nhận xét, bổ sung. IV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 4. Thảo luận về các cơ sở đào tạo nghề. Dưới sự điều khiển của DCT, học sinh thảo luận về các vấn đề: - Hãy kể tên những cơ sở đào tạo mà em biết. - Giới thiệu về các cơ sở này: + Địa điểm + Quy mô đào tạo: Số lượng tuyển sinh hàng năm, số khoa, phòng, ban,.. + Đội ngũ giáo viên + Điều kiện ăn, ở và học tập của sinh viên +Cơ hội kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp ra trườngIV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 5. Kết thúc buổi sinh hoạt. - Giáo viên kết luận về vị trí, vai trò của người giáo viên; đặc biệt trong xã hội ngày nay, nghề dạy học của người giáo viên càng trở nên quan trọng. - Nhấn mạnh về sự cần thiết phải rèn luyện về mọi mặt của người giáo viên và của những người có ý định trở thành thầy giáo. - Nhận xét, đánh giá về ý thức, thái độ tham gia sinh hoạt của học sinh. Gợi ý hướng phấn đấu cho những học sinh có ý định theo nghề thầy giáo. - Giao nhiệm vụ cho buổi sinh hoạt sauCHỦ ĐỀ 7 THAM QUAN CƠ SỞ SẢN XUẤT THAM QUAN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VẠN PHÚCI. Mục tiêu: Sau buổi tham quan đạt đến các mục tiêu:Hiểu thêm về một làng nghề truyền thống của Việt Nam: lịch sử hình thành và phát triển, sản phẩm, triển vọng của làng nghềTìm hiểu đặc điểm của nghề, điều kiện làm việc của người lao động.Hình thành thái độ đúng đắn đối với nghề truyền thốngII. Nội dung trọng tâm: Học sinh hiểu về thực tế về một cơ sở sản xuất truyền thống có ở địa phươngIII. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Lựa chọn địa điểm tham quan: làng lụa Vạn Phúc, nằm ở thị xã Hà Đông. - Làm các thủ tục cần thiết: Lập danh sách học sinh. Chuẩn bị các loại giấy tờ: giấy giới thiệu, mẫu phiếu thu hoạch của học sinh, dự trù kinh phí Xin phép cha, mẹ học sinh Chia học sinh trong lớp thành các nhóm Chuẩn bị các điều kiện an toàn: y tế nước uống, phương tiện di chuyển - Liên hệ trước với BQL làng nghề để xin phép và trao đổi trước về kế hoạch tham quan: thời gian, địa điểm, nội dung chuẩn bị báo cáo của địa phương, các điều kiện cần thiết III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên; - Mẫu phiếu thu hoạch có thể gồm: Cơ quan tham quan Địa chỉ: Số phân xưởng trong làng nghề Số lượng công nhân Quy mô của từng phân xưởng Trình độ trang thiết bị: (thô sơ thủ công, nửa hiện đại, hiện đại) Điều kiện làm việc: ánh sáng, nhiệt độ, âm thanh, vệ sinh an toàn lao động III. Chuẩn bị: Nội dung phiếu điều tra: Vật liệu cần dùng để sản xuất các loại sản phẩm Các công đoạn sản xuất một sản phẩm Sản phẩm các loại đầu ra của sản phẩm, giá thành, thu nhập của người LĐ Chế độ mà người lao động được hưởng: lương, phụ cấp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội Triển vọng của làng nghề. Điều kiện để theo nghề.III. Chuẩn bị: 2. Học sinh:` - Chuẩn bị các điều kiện đảm bảo: nón, mũ, nước, thuốc, phương tiện di chuyển - Thu thập, tìm hiểu các thông tin sơ bộ về làng nghề: lịch sử hình thành và phát triển, đối tượng lao động, sản phẩm, triển vọng của làng nghề -Máy ảnh, máy ghi âm - Chuẩn bị mẫu phiếu thu hoạch theo yêu cầu của giáo viênIV. Gợi ý tổ chức: Hoạt động 1. Tổ chức di chuyển học sinh đến địa điểm tham quan. - Điểm danh. - Nhắc nội quy. - Di chuyển. - Tập hợp, điểm danh sau khi đến nơi. Hoạt động 2. Tìm hiểu thông tin về cơ sở sản xuất. - Giáo viên giới thiệu HS và đại diện của làng nghề với nhau. - Đại diện làng nghề báo cáo: Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề. Triển vọng của làng nghề. Quy mô sản xuất: Số phân xưởng, công nhân, máy dệt Sản phẩm các loại. Điều kiện sản xuất - HS có thể đưa ra các câu hỏi, thắc mắc đề nghị đại diện giải đáp - Nhắc lại nội quy tham quan - Di chuyển đến tham qua các phân xưởng.Hoạt động 3: Tổ chức tham quan theo hướng dẫn Dưới sự hướng dẫn của đại diện làng nghề, học sinh tham quan các phân xưởng, nhà xưởng. HS vừa quan sát công nhân làm việc, vừa hỏi thăm những vấn đề quan tâm. Có thể xin phép ngồi thử vào máy. Chụp ảnh lưu niệm. Học sinh ghi chép những thông tin cần thiết. Tham quan các gian hàng trưng bày và giới thiệu sản phẩm.Hoạt động 4. Kết thúc tham quan - Tập hợp tại hội trường. - Giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu suy nghĩ và cảm tưởng của mình sau buổi tham quan. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Cảm ơn đại diện làng nghề. - Nhắc nhở học sinh viết thu hoạch và thời gian nộp bài. - Di chuyển về trường an toàn. * Sau tham quan, có thể sử dụng các bài viết, ảnh lưu niệm để làm tập san của lớp.
File đính kèm:
- HN 10 bang PowerPoint CD37.ppt