Giáo dục Hướng nghiệp lớp 12 - Chủ đề 5: Tư vấn chọn nghề

Định hướng nghề

- là xác định những nghề mà học sinh có thể tham gia, có thể lựa chọn, phù hợp với hứng thú, sở trường của mình, đồng thời hứa hẹn có thể làm việc lâu dài và đạt thành tích trong nghề.

Để định hướng đúng, người chọn nghề cần có những thông tin nào?

- Yêu cầu của nghề đặt ra đối với người lao động.

- Những thông tin về thị trường lao động

 

ppt26 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục Hướng nghiệp lớp 12 - Chủ đề 5: Tư vấn chọn nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRẦN HỮU TRANGTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ñaëng Höõu HoaøngGIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 12CHỦ ĐỀ 5TƯ VẤN CHỌN NGHỀ Thời gian 3 tiếtKHÁI NIỆMTrong công tác hướng nghiệp, gồm có các khâu nào?Định hướng nghềTư vấn chọn nghềTuyển chọn nghềTAM GIÁC HƯỚNG NGHIỆP(Theo K.K. Platonov)Định hướng nghềTư vấn chọn nghềTuyển chọn nghềYêu cầu của nghềPhẩm chất, nhân cáchThị trường lao động là xác định những nghề mà học sinh có thể tham gia, có thể lựa chọn, phù hợp với hứng thú, sở trường của mình, đồng thời hứa hẹn có thể làm việc lâu dài và đạt thành tích trong nghề.Định hướng nghềĐể định hướng đúng, người chọn nghề cần có những thông tin nào? Yêu cầu của nghề đặt ra đối với người lao động. Những thông tin về thị trường lao động là căn cứ vào các biện pháp chuyên môn để đưa ra những lời khuyên cho thanh niên, học sinh về việc chọn nghề sát hợp và có cơ sở khoa học, giúp họ chọn được cho mình một nghề yêu thích, thực sự phù hợp với mình, cống hiến được tài năng và trí tuệ của mình để có được sự tiến bộ vững chắc trong nghề nghiệp.Tư vấn chọn nghềNhững yêu cầu đối với người làm công tác tư vấn chọn nghề: Tinh thần trách nhiệm rất cao trước việc đưa ra những lời khuyên. Tôn trọng nguyên tắc tự do chọn nghề của mỗi cá nhân là công việc xác định sự phù hợp nghề của mỗi người cụ thể khi quyết định nhận hay không nhận người đó vào làm việc ở nơi đang có nhu cầu nhân lực.Tuyển chọn nghềNhững điều cần biết khi làm công tác tuyển chọn nghề: Phải nắm chắc nhu cầu cụ thể về số lượng và chất lượng nhân lực sẽ tuyển Nghiên cứu để hiểu biết một số đặc điểm nhân cách và phẩm chất đạo đức của người đi tìm việc làm.Thế nào là bản mô tả nghề?BẢN MÔ TẢ NGHỀLà bản mô tả nội dung, tính chất, phương pháp và các đặc điểm tâm sinh lí cần phải có cũng như những khuyết tật cần tránh khi lao động nghề nghiệpHãy nêu các phần trong bản mô tả nghề?BẢN MÔ TẢ NGHỀBẢN MÔ TẢ NGHỀTên nghề : Giới thiệu tên nghềChuyên môn : trình bày những chuyên môn của nghềĐiều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề: Trình độ học vấn trước khi học học nghề. Những môn học mà nghề đòi hỏi phải đạt trình độ trung bình khá trở lên. Những trình độ đào tạo khác nhau trong nghề. Những kĩ năng, kĩ xảo học tập và lao động phải có ngay trong những ngày đầu tham gia lao động nghề nghiệp. Những kĩ năng và kĩ xảo sử dụng công cụ lao động hằng ngày.Nội dung và tính chất của nghề : miêu tả việc tổ chức lao động, những sản phẩm làm ra, phương pháp lao động, những phương tiện kĩ thuật dùng trong quá trình sản xuất, những phần việc lao động chân tay và lao động trí óc ở nơi sản xuấtChống chỉ định y học : Những đặc điểm tâm sinh lí không đảm bảo cho việc học nghề và hành nghề. Những bệnh và tật mà nghề không chấp nhận.Những điều kiện đảm bảo cho người lao động làm việc trong nghề Tiền lương tối thiểu và thang lương trong nghề. Chế độ bồi dưỡng độc hại, làm ca kíp, làm việc ngoài giờ. Chế độ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao tay nghề. Sự tiến bộ trong nghề nghiệp. Những phúc lợi mà người lao động được hưởng.Những nơi có thể theo học nghề : Các trường đào tạo công nhân cho nghề. Các trường TCCN thuộc lĩnh vực nghề. Các trường đại học có đào tạo kĩ sư, cử nhân cho nghề. Các trường Cao đẳng có đào tạo nghề.Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề : Tên một số cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp, công ti Địa chỉ cụ thể của các cơ sở đóEm hãy cho biết những dấu hiệu cơ bản của nghề?NHỮNG DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA NGHỀDẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA NGHỀ1. Đối tượng lao động : là những thuộc tính, những mối quan hệ qua lại của các sự vật, các hiện tượng, các quá trình mà ở cương vị lao động nhất định, con người phải vận dụng và tác động vào chúng .2. Mục đích lao động : là kết quả làm việc mà xã hội đòi hỏi, trông đợi ở người lao động. Mục đích lao động thể hiện ở việc trả lời câu hỏi “Làm gì?”3. Công cụ lao động : những phương tiện làm tăng năng lực nhận thức của con người về các đặc điểm của đối tượng lao động, làm tăng sự tác động của con người tới đối tượng lao động .4. Điều kiện lao động : đặc điểm của môi trường mà lao động nghề nghiệp được tiến hành .Để tìm hiểu bản thân phù hợp với nghề nào, người ta phải làm gì?XÁC ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP CẦN CHỌN THEO ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNGĐể tìm hiểu bản thân phù hợp với nghề nào, người ta thường xét bản thân thích hợp với loại đối tượng lao động nàoHãy nêu tên các đối tượng lao động cần chọn?Đối tượng 1: Người – Tự nhiên Thế giới tự nhiên quanh taĐối tượng 2: Người – Kĩ thuật máy móc, kĩ thuậtĐối tượng 3: Người – dấu hiệu các dấu hiệu như bản in, sắp chữ,Đối tượng 4: Người – Nghệ thuật Nghệ thuật diễn đạtĐối tượng 5: Người – Người Con ngườiTại sao phải đo phầm chất tâm lí theo yêu cầu của nghề?ĐO PHẨM CHẤT TÂM LÍ THEO YÊU CẦU CỦA CÁC NGHỀMỗi nghề có những yêu cầu nhất định về phẩm chất tâm lí.Người hành nghề nếu không có phẩm chất tâm lí theo yêu cầu của nghề thì không thể theo đuổi nghề hay có thành tích trong nghề.Tại sao việc sử dụng công cụ, phương tiện cho quá trình nhận xét, đánh giá là công việc nhất thiết phải làm?* Phù hợp với đặc điểm và yêu cầu của nghề.* Đảm bảo tính khách quan* Đảm bảo tính chính xác* Nhanh chóngEm hãy trình bày các phép thử để đo phẩm chất tâm lí theo yêu cầu của các nghềTest đo sắc giác: đo cảm giác về màu sắcTest đo những đặc điểm của chú ý: để đánh giá khối lượng, tính bền vững và sự phân phối của chú ý.Test đánh giá trình độ phát triển tư duy: (Test Raven) Đánh giá toàn diện sự phát triển trí thông minh của học sinh * Nhằm đo khả năng nhận ra mối quan hệ giữa các hình vô nghĩa, nhận ra tính logic của mỗi hệ thống. * Đánh giá mức phát triển tư duy, suy luận. SỬ DỤNG THIẾT BỊ, DỤNG CỤĐể giúp cơ quan (cá nhân) làm công tác tư vấn chọn nghề đưa ra được những lời khuyên chọn nghề có độ chính xác và độ tin cậy cao, các em cần chuẩn bị những tư liệu nào? Ở nước ta: nhiều trung tâm bước đầu đã sử dụng máy móc đơn giản, tự chế như máy đo độ rung tay, máy đo thời gian phản ứng, các dụng cụ đo nhân trắc, Các thiết bị này được sử dụng cho từng cá nhân. Ở nhiều nước, trong công tác tư vấn, người ta sử dụng máy móc phức tạp, tinh vi để chuẩn đoán những phẩm chất tâm lí cần thiết cho những nghề hoặc nhóm nghề đòi hỏi phải có những phẩm chất tâm lí chuyên biệt như phi công, thợ lặn,LẬP HỒ SƠ HỌC SINHĐể giúp cơ quan (cá nhân) làm công tác tư vấn chọn nghề đưa ra được những lời khuyên chọn nghề có độ chính xác và độ tin cậy cao, các em cần chuẩn bị những tư liệu nào? Lí lịch: ngày sinh, gia cảnh, nghề nghiệp của cha mẹ. Về gia đình: cơ cấu gia đình, lối sống, gia phong, tôn giáo, tín ngưỡng,  Về học sinh: quá trình phát triển tâm lí, ngôn ngữ, cách ứng xử trong gia đình, ở trường, với bè bạn; quá trình phát triển trí tuệ, kết quả học tập, sở trường, sở đoản, tình hình phát triển thể lực và sức khoẻ, Học vấn, sở thích: những văn bằng đã có, trình độ ngoại ngữ, trình độ sử dụng máy tính, khai thác mạng internet, những lĩnh vực ưa thích. Nghề định chọn: nghề yêu thích nhất, những nghề có thể chấp nhận khi không có điều kiện lựa chọn cho bản thân.QUY TRÌNH TƯ VẤN CHỌN NGHỀ CHO HỌC SINHKhi nhận dược nguyện vọng tư vấn chọn nghề do học sinh đề đạt, người cán bộ tư vấn cần tiến hành những công việc nào? Nghiên cứu kĩ hồ sơ học sinh. Nghiên cứu những bản mô tả nghề tương ứng với nguyện vọng chọn nghề của học sinh. Tiến hành những phép đo cần thiết để xác minh lại những đặc điểm tâm sinh lý cần phải có. Nghiên cứu nhu cầu của thị trường lao động ở địa phương và trong toàn quốc. Đưa ra lời khuyên chọn nghề sát hợp.Thực hiện tháng 01 năm 2009Bài học đãKẾT THÚCThân ái chào các emE_mail: dhhoang03@yahoo.co.uk

File đính kèm:

  • pptChu de 5Tu van chon nghe.ppt