Giáo dục Hướng nghiệp: Nghề giáo viên
Lịch sử nghề dạy học
Nghề dạy học có từ ngàn xưa ở mỗi giai đoạn được thực hiện với mỗi hình thức khác nhau như:
Thời cổ đại: việc truyền thụ kiến thức dưới dạng cha truyền con nối.
Thời kì trung đại: thì dưới dạng kèm cặp từng cá nhân tại nơi làm việc, tổ chức thành tổ nhóm.
Thời kỳ cận hiện đại: Mở lớp học, trường học
Thời kì xã hội phát triển việc truyền thụ dưới dạng tổ, nhóm rồi thành trường lớp như ngày nay.
Nghề Giáo ViênKiểm tra bài cũ12345BÁC HỒ CHÍ MINH0002031004080509060701Câu hỏi 1: Đây là ai ?CHU VĂN AN0002031004080509060701Câu hỏi 2: Đây là ai ?Nguyễn Bỉnh Khiêm0002031004080509060701Câu hỏi 3: Đây là ai ?Câu hỏi 4: May mắnNguyễn Đình Chiểu0002031004080509060701Câu hỏi 5: Đây là ai ?Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghềLịch sử nghề dạy học Nghề dạy học có từ ngàn xưa ở mỗi giai đoạn được thực hiện với mỗi hình thức khác nhau như:Thời cổ đại: việc truyền thụ kiến thức dưới dạng cha truyền con nối.Thời kì trung đại: thì dưới dạng kèm cặp từng cá nhân tại nơi làm việc, tổ chức thành tổ nhóm. Thời kỳ cận hiện đại: Mở lớp học, trường họcThời kì xã hội phát triển việc truyền thụ dưới dạng tổ, nhóm rồi thành trường lớp như ngày nay.Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề1. Lịch sử nghề dạy học2. Ý nghĩa của nghề dạy học đối với xã hội.Ý nghĩa kinh tế: Đào tạo ra nguồn nhân lực để phục vụ cho sản xuất. Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế.b. Ý nghĩa chính trị - xã hội: Chúng ta muốn duy trì thể chế xã hội như thế nào là do chúng ta giáo dục, khi kinh tế phát triển người dân được giáo dục tốt thì xã hội đó ổn định.Ở Việt Nam nghề dạy học luôn được xã hội coi trọng thể hiện ở truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”. II. Các đặc điểm và yêu cầu của nghề 1. Đối tượng lao động: Là con người: Là đối tượng đặc biệt. Bằng những tình cảm và chuyên môn của mình, người thầy phải làm hình thành, biến đổi và phát triển phẩm chất nhân cách của người học theo mục tiêu đã chọn trước.2. Công cụ lao động: Gồm ngôn ngữ ( nói, viết) và các đồ dùng dạy học: giấy, bút, mực, phấn, bảng, các máy móc thí nghiệm.3. Yêu cầu của nghề dạy học:Phẩm chất đạo đức: Yêu nghề, yêu thương học sinh, có lòng nhân ái, vị tha, công bằng.Năng lực sư phạm: + Năng lực dạy học gồm: Năng lực đánh giá, soạn, giảng bài. + Năng lực giáo dục: Nắm bắt được tâm lý học sinh, khả năng thuyết phục học sinh và cảm hóa các em, định hướng để các em phấn đấu trở thành các nhà khoa học, kinh doanh giỏi. Năng lực tổ chức: + Biết tổ chức quá trình dạy học khoa học. + Biết tổ chức giáo dục để đạt hiệu quả cao. + Biết hướng dẫn học sinh thực hiện nề nếp học tập, xây dựng phong cách học tập mới, biết làm theo nhóm và tự nghiên cứu.Một số phẩm chất khác: Nếu biết ca hát, đánh đàn thì càng tốt.4. Điều kiện lao động:Điều kiện lao động: Lao động trí óc, phải nói nhiều.Chống chỉ định y học: + Người dị dạng, khuyết tật. + Người nói ngọng, nói lắp. + Người bị bệnh hen, phổi, lao. + Người có thần kinh không ổn định. + Người có hành động thiếu văn hóa.III. Vấn đề tuyển sinh vào nghềCác cơ sở đào tạo gồm hệ thống các trường:Trung cấp Sư Phạm: Ở các địa phương.Cao đẳng Sư Phạm: Ở các địa phương, ở TW có một số trườngTrường Đại Học Sư Phạm2. Điều kiện tuyển sinh:3. Triển vọng của nghề:NGUỒNNHÂNLỰCĐẠOĐỨCCONNGƯỜI53421VẾTCHÂNTRÒNTRÊNCÁTYÊUTHƯƠNGHỌCSINHỒNCOGTRÁTƯỌSĐTÔNSƯTRỌNGĐẠOSƠ KẾT BÀI HỌChát mừng thầy cô21345Bài hát này tên gì ?Nhớ Ơn Thầy CôVề ĐầuBài hát này tên gì ?Khoảng lặng phía sau thầyVề ĐầuBài hát này tên gì ?Vết chân tròn trên cátVề ĐầuBài hát này tên gì ?Người Thầy Năm XưaVề ĐầuBài hát này tên gì ?Bụi PhấnVề Đầu
File đính kèm:
- nghe giao vien.ppt