Giáo dục môi trường trong các trường học

Giáo dục môi trường

1.1. Mở đầu: Chiến lược môi trường

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển giáo dục môi trường

1.3. Mục tiêu, nguyên tắc và sự cần thiết phải GDMT

1.4. Các loại hình giáo dục môi trường

1.5. Các phương pháp chính trong giáo dục môi trường

1.6. Các loại hình giảng dạy trong giáo dục môi trường

Thiết kế và thực hiện môđun giáo dục môi trường

2.1. Môđun giáo dục môi trường

2.2. Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh

Hướng dẫn giáo dục môi trường qua một số môn học

3.1. Giáo dục môi trường thông qua môn sinh học

3.2. Giáo dục môi trường thông qua môn địa lý

3.3. Giáo dục môi trường thông qua môn hoá học

3.4. GDMT thông qua hoạt động ngoại khoá và tham quan

 

ppt38 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục môi trường trong các trường học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
) (1991-1995) đã triển khai một đề tài nghiên cứu khoa học quan trọng về BVMT (KT.02.07) với các vấn đề: nâng cao nhận thức về MT cho đông đảo nhân dân, GDMT trong hệ thống trường học.Có 2 dự án của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) về giáo dục BVMT trong các trường phổ thông (Bộ Giáo dục và Đào tạo, VIE/95/041 và VIE/98/018)Ngày 25/6/1998, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị 36-CT-TW về “tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.Công văn số 1320/CP-KG của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức triển khai Chỉ thị 36 trong đó có nội dung giao cho Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng đề án “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Đề án có nội dung chủ yếu là: Xây dựng phương án khả thi nhằm đưa nội dung BVMT vào tất cả các bậc học mầm non, tiểu học, phổ thông, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, các trường cao đẳng sư phạm và đại học”Hội nghị môi trường toàn quốc 1998 có hơn 129 báo cáo trong đó có 21 báo cáo trong tiểu ban giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức về MT.Trong hai năm 1997-1998, Viện Khoa học Giáo dục đã xây dựng đề án quốc gia “Xây dựng chương trình đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào các trường tiểu học, THCS và THPT”Song song các hoạt động giáo dục BVMT trong nhà trường, các hoạt động giáo dục BVMT cho toàn dân cũng triển khai rầm rộ: phòng trào trường xanh – sạch - đẹp (Tp HCM, Hải Phòng), đường phồ sạch đẹp, chương trình nước uống sạch ở nông thônMột số trường đã nghiên cứu thí điểm những nội dung giáo dục BVMT nội khoá (tích hợp và không tích hợp) và ngoại khoá.Lớp tập huấn về giáo dục BVMTtừ 31/5/2001 tới 2/6/2001 tại Huế là một mốc quan trọng trong giai đoạn toàn quốc hội nhập.Năm 2002, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành “Chính sách và chương trình hành động GDMT trong trường phổ thông giai đoạn 2001 – 2010”.Hoạt động của các NGO về GDMT tại VNNhững năm gần đây, các tổchức quốc tế và NGO (UNDP, WWF, Sida Thuỵ Điển, IUCN, DANIDA, OXFAM, SIDA) đã có những đóng góp đáng kể cho hoạt động GDMT ở Việt Nam: hoạt động GDMT cho khách tham quan, cán bộ và nhân viên các VQG, Khu BTTN, thành lập các câu lạc bộ.Câu lạc bộ GDMT với nhiều tên khác nhau: CLB Xanh, CLB Bảo tồn, CLB MT đã thu hút nhiều học sinh tham gia bằng các hình thức: vẽ tranh, kể chuyện, chò trơi, tham quan khu bảo tồnTại vùng đệm các VQG và Khu BTTN, các chương trình GDMT thường được tổ chức với cộng đồng và có sự phối hợp chặt chẽ giữa dự án và đoàn thể địa phương.Các chương trình GDMT thường sử dụng những bộ phim ngắn, múa rối, diễn kịch mang thông điệp bảo tồn. Ngoài ra, GDMT không chính quy thông qua nói chuyện, các buổi phát thanh cũng được thực hiện. Những tài liệu như tranh ảnh, áp phích, băng hình mang thông điệp bảo tồn cũng được thiết kế và phân phát rộng rãi. Tổ chức thi vẽ tranh, biểu diễn văn nghệ có nội dung BVMT.Hội thảo Quốc gia về Môi trường Hội thảo truyền thông môi trường toàn quốc (Hà Nội, 23/4/2001):Nhiều nhà khoa học tham giaNhiều báo cáo nói lên sự cần thiết của GDMT trong tình hình MT đang có xu hướng xuống cấp nghiêm trọng.Hội thảo Quốc gia về GDMT (Hà Nội, 5-7/10/2001):GDMT lý thuyết và thực tiễnGDMT ở Đại họcGDMT ở phổ thôngPhương pháp giảng dạy tích hợp nội khoá, ngoại khoáĐịnh nghĩa về GDMTChương trình Đào tạo của trường học do IUCN/UNESCO tổ chức tại Nevada (Mỹ) năm 1970 đã thông qua định nghĩa về GDMT:“Là quá trình nhận ra các giá trị và làm rõ khái niệm để xây dựng những kỹ năng và thái độ cần thiết, giúp hiểu biết và đánh giá đúng mối quan tương quan giữa con người với nền văn hoá và MT vật lý xung quanh, GDMT cũng tạo cơ hội cho việc thực hành để ra quyết định và tự hình thành quy tắc ứng xử trước những vấn đề liên quan đến chất lượng MT”Định nghĩa mới về GDMT:“GDMT là một quá trình phát triển những tình huống dạy/học hiệu quả giúp người dạy và người học tham gia giải quyết những vấn đề MT liên quan, đồng thời tìm ra một lối sống có trách nhiệm và được thông tin đầy đủ” (Jonathon Wigley, 2000)Hội nghị quốc tế ở Tbilisi (1977) thống nhất 5 mục tiờu:Kiến thức: Cung cấp cho cỏ nhõn và cộng đồng:Hiểu biết cơ bản về MTMối quan hệ giữa con người và MT2. Nhận thức: Tạo dựng nhận thức và sự nhạy cảm đối với MT3. Thỏi độ:Tụn trọng và quan tõm tới tầm quan trọng của MTTham gia tớch cực vào cải thiện và BVMT4. Kỹ năng: Xỏc định, dự đoỏn, ngăn ngừa, giải quyết những vấn đề MT5. Tham gia: cỏ nhõn và cộng đồngTham gia tớch cực để giải quyết vấn đề MTĐưa cỏc quyết định đỳng đắn về MTMục tiêu của GDMTCoi MT là một tổng thể gồm:Tự nhiờn, sinh vật và vật vụ sinh cú tỏc động lẫn nhauXó hội: Con người tỏc động lẫn nhau – cỏch ứng xửKinh tế: 	Hệ thống bền vững	Con người cú việc làm và thu nhậpChớnh trị: Những quyết định tỏc động đến MT, tài nguyờnCỏc hành động và quản lý MT là trọng tõm của mọi hoạt động MT (Matarasso, 2002)Nguyên tắc của GDMTQuyền lực, chính trị và ra quyết địnhCác yếu tố hữu sinh và các hệ thống hỗ trợ cuộc sốngViệc làm và thu nhậpCon người sống cùng nhauChính trịKinh tếXã hộiTự nhiênMôi trường là một tổng thể (Nguồn: Allen, 2003) Ký hương ước bảo vệ mụi trườngSự cần thiết phải GDMTMT tiếp tục xuống cấpTỏc động của vấn đề MT toàn cầuNhững thỏch thứcVụ lở nỳi ở bản Ngàn Vàng, xó Đồng Tõm, huyện Bỡnh Liờu, tỉnh Quảng Ninh ngày 10/6/2005 làm 11 người chếtLỗ thủng ozone (màu xanh nước biển) phớa trển Nam Cực cú diện tớch gần bằng diện tớch Chõu ÂuLoài vọoc mũi hếch - loài linh trưởng chỉ cú ở Việt Nam - cú nguy cơ bị tuyệt chủng ở mức cực kỳ nguy cấp New Orleans - Bóo KatrinaBóo Katrina đó mạnh lờn thành bóo nhiệt đới cấp độ 5-mức mạnh nhất trong thang Saffir-Simpson Thành phố New Orleans xinh đẹp – quờ hương của nhạc jarCảnh hoang tàn sau cơn bóo80% diện tớch New Orleans ngập trong nướcTỡnh cảnh khốn khổ của dõn chỳng sau cơn bóoGúc phố New Orleans nơi đó từng vụ cựng nỏo nhiệtCác loại hình GDMTGDMT chính quy: Môn GDMT được đưa vào kế hoạch học tập chính khoá của các trường học và cơ sở giáo dục. Nó bao gồm những hoạt động diễn ra trên lớp và trên hiện trườngLớp học ngoài trời về GDMT ở trường THPT Quảng Xương IGDMT không chính quy: GDMT được lập kế hoạch và nhằm vào đối tượng, mục tiêu nhất định nhưng diễn ra ngoài hệ thống giáo dục chính quy. Các hoạt động GDMT thông qua các NGO, lớp tập huấn cho cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, trong các CLB thanh niên, nhà bảo tàng và các hoạt động mang tính ngành nghề khác nhauLớp tập huấn cho học sinh về rừng ngập mặn ở Giao Thuỷ, Nam ĐịnhLớp tập huấn cho giỏo viờnGDMT thông thường: Loại hình không có kế hoạch xác định. Hình thức giáo dục có thể được thực hiện khác nhau, thường thông qua hệ thống thông tin đại chúng, các cuộc đối thoại, ca hát, loa truyền thanh, vô tuyến truyền hình, báo chí, phim ảnh (truyền thụng về BVMT)Biểu diễn văn nghệ tuyờn truyền về vai trũ của rừng ngập mặnTỡm hiểu về RNMTrưng bày mẫu vật về RNMTrưng bày tranh ảnh về RNMXem phim về RNMCác phương pháp chính trong GDMTPhương pháp diễn giảngNgười giảng sử dụng các thuyết trình để trình bày trọn vẹn một vấn đề GDMT và người nghe theo dõi để thông hiểu và ghi nhớ.Bài diễn giảng cần có nội dung hấp dẫn, nội dung tránh phức tạp hoá gây nặng nề bài giảng.Đây là phương pháp dễ thực hiện, không cần nhiều thiết bị, cùng một lúc có thể tác động đến nhiều người.Võ Quý đang giảng bài cho lớp tập huấn thuộc chương trình “Giáo dục môi trường trong trường học” (ảnh: Phạm Bình Quyền và cs, 2001)Phương pháp đối thoại, tranh luận và thảo luậnThực hiện đối thoại bằng hệ thống các câu hỏi và câu trả lời.Thực hiện tranh luận bằng cách nêu vấn đề và dùng trí tuệ tập thể để chứng minh, phản bác và tìm ra nội dung chính xác.Thực hiện thảo luận bằng cách người giảng và người nghe cùng nhau xem xét, phân tích một vấn đề để tìm ra tiếng nói chung.Dễ thực hiện, không cần nhiều thiết bị hỗ trợ, phát huy sự hứng thú và tích cực của người tham gia.Phương pháp dùng sách và tài liệu có liên quanHình thức truyền thông tin một chiều đến người nhận thông qua việc phát tài liệu nhằm tác động đến quan điểm của họ và kêu gọi chấp nhận thực hiện một hành vi nào đó.Nâng cao kỹ năng đọc, ghi nhận, phân tích và xử lý thông tin.áp dụng với nhiều đối tượng, có thể thực hiện trên phạm vi rộng, thời gian tác động lâu.Đòi hỏi phải có kinh phí nhất định để in ấn tài liệu.Cõy khúc người cườiLợi ớch của rừng ngập mặnHóy cứu bạn chỳng tụi khỏi chết trong đầm tụmĐa dạng sinh học trong HSTRNMHóy cứu bạn chỳng tụi khỏi chết trong đầm tụmĐa dạng sinh học rừng ngập mặnPhương pháp minh hoạPhương pháp sử dụng phương tiện trực quan để minh hoạ về một hành động, một nội dung cần giáo dục.Sử dụng rộng rãi cho cả giáo dục chính quy và không chính quy.Giúp người đọc dễ dàng tiếp cận nội dung GD.Phương pháp hấp dẫn tuy nhiên đòi hỏi người sử dụng phương pháp phải có kỹ năng biểu diễn và sử dụng các công cụ trực quan.Hướng dẫn học sinh tham quan rừng ngập mặn (ảnh: Trần Minh Phượng)Chỉnh sửa câu trả lời sai trên màn hìnhCon tụm nặng hơn rừng chắn súngNgập lụt do mất rừng chắn súngPhương pháp đưa con người vào cuộc sống xã hộiPhương pháp gắn liền cuộc sống của đối tượng giáo dục vào xã hộiVí dụ: Đưa học sinh đi tham quan bảo tàng, thăm cơ sở nghiên cứu khoa học, khu bảo tồn thiên nhiên giúp các em hình thành ý thức lao động, tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trườngHọc sinh tham quan bảo tàng động vật trường Đại học KHTN Hà Nội(ảnh: Phạm Bình Quyền và cs, 2001)Học viên một lớp tập huấn tham quan mô hình “Phủ xanh đất trống đồi núi trọc” (ảnh: Chúc Phương, Vietnam News No 503, 11/2000)Hướng dẫn học sinh và giỏo viờn thăm rừng ngập mặnSinh viên Canada và Việt Nam khơi cống thoát nước và trồng cây(ảnh: Võ Duy, Vietnam Review No 503, 11/2000)Hướng dẫn học sinh THPT trong giờ học ngoại khoá (ảnh: Phạm Bình Quyền và cs, 2001)Các loại hình giảng dạy trong GDMT1. Hình thức dạy học nội khoáHọc sinh trường THCS Giao Lạc nghe giảng về tỏc dụng của RNM2. Hình thức dạy học ngoại khoáChăm súc cõy trong nhà trường tại xó Thỏi Niờn, Bảo Thắng, Lào Cai (SEF/11/02)Mụ hỡnh vườn sinh thỏi trường TH Quảng XươngHọc sinh THPT Quảng Xương ươm cõy giống

File đính kèm:

  • pptGiao duc moi truong trong cac truong hoc.ppt
Bài giảng liên quan