Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua môn Địa lí ở trường THCS

1. Năng lượng:

“Độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận động khác nhau của vật chất“ / Từ điển BKVN

“Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật“

 / Từ điển tiếng Việt và Từ điển vật lý PT

“Dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp“

 / Nghị định số 102/2003/NĐ-CP

 

ppt71 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua môn Địa lí ở trường THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
.- Vai trò của NL đối với con người:+ Vai trò của NL đối với con người; + Tình hình khai thác và sử dụng NL; sự cạn kiệt các nguồn NL không tái sinh;+ Những ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng NL đối với môi trường;+ Các xu hướng khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên NL hiện nay.Định hướng các nội dung cơ bản về GD SDNLTK&HQ đưa vào các môn học ở trường trung học Sử dụng NLTK&HQ + Các khái niệm tiết kiệm, hiệu quả;+ Ý nghĩa và sự cần thiết của việc sử dụng NLTK&HQ;- Một số biện pháp sử dụng NLTK&HQ+ Các biện pháp về quản lí; + Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục;+ Các biện pháp công nghệ và kĩ thuật;+ Một số biện pháp cụ thể sử dụng NLTK&HQ.46LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP  471. QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP- KHÁI NIỆM TÍCH HỢP: " GỘP LẠI, SÁT NHẬP VÀO THÀNH MỘT TỔNG THỂ"- KHÁI NIỆM SƯ PHẠM TÍCH HỢP:“ LÀ QUAN NIỆM VỀ MỘT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TRONG ĐÓ TOÀN THỂ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP GÓP PHẦN HÌNH THÀNH Ở HỌC SINH NHỮNG NĂNG LỰC RÕ RÀNG, CÓ DỰ TÍNH TRƯỚC NHỮNG ĐIỀU CẦN THIẾT CHO HỌC SINH, NHẰM PHỤC VỤ CHO CÁC QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TƯƠNG LAI, HOẶC NHẰM HÒA NHẬP HỌC SINH VÀO CUỘC SỐNG LAO ĐỘNG”481. QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP	DHTH để chỉ quá trình dạy học trong đó:GV quan tâm xây dựng các chủ đề học tập HS học cách sử dụng phối hợp các kiến thức và kĩ năng từ các môn học khác nhau, Các môn học được huy động và phối hợp với nhau, tạo thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ lý luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học đó. GV phải nghiên cứu vận dụng phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học. 49 492. Các mục tiêu của DHTH-Làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa phong phú hơn. - Dạy HS sử dụng kiến thức trong hoàn cảnh cụ thể. Thể hiện ở việc: * Nêu bật cách thức sử dụng kiến thức đã học * Tạo các tình huống học tập để HS vận dụng kiến thức một cách sáng tạo, tự lực.- Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn -Hình thành và rèn luyện những kĩ năng đa thành phần trong cuộc sống và học tập 50503. Vì sao phải thực hiện DHTH? a. DHTH góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường phổ thông.- Cần trang bị cho HS nhiều kĩ năng sống như các kiến thức về ATGT, BVMT, SD NLTK&HQ, HN... - Phải đảm bảo tải học tập phù hợp với sự phát triển của HS, không thể tạo thành môn học mới...- CT, SGK các môn học đã tích hợp nhiều tri thức, song không thể đầy đủ và phù hợp với tất các các đối tượng HS.- GV phải tích hợp các nội dung này một cách cụ thể và phù hợp cho từng môn học, với từng đối tượng HS ở các vùng miền khác nhau.	 	51513. Vì sao phải thực hiện DHTH?	 b. Do bản chất của mối liên hệ giữa các tri thức khoa học - Khoa học ở thế kỷ XX đã chuyển từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất hiện các liên ngành (như sinh thái học, tự động hóa, ...) - Xu thế DH trong nhà trường là phải làm sao cho tri thức của HS xác thực và toàn diện. QTDH phải liên kết, tổng hợp hóa các tri thức, đồng thời thay thế “tư duy cơ giới cổ điển” bằng “tư duy hệ thống” c. Góp phần giảm tải học tập cho HS - DHTH giúp phát triển các năng lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và năng lực tư duy của HS, hứng thú học tập cho HS vì nó luôn tạo ra các tình huống để HS vận dụng kiến thức trong các tình huống gần với cuộc sống - Giảm sự trùng lặp các nội dung dạy học giữa các môn học, góp phần giảm tải nội dung học tập. 524. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG Hai nhóm lớn và bốn cách TH các nội dung học tập* Dạng tích hợp thứ nhất:Đưa ra những ứng dụng chung cho nhiều môn học (chẳng hạn các vấn đề năng lượng, bảo vệ môi trường, ...);+ Vẫn duy trì các môn học riêng rẽ, trong khi các ứng dụng chung được TH vào các thời điểm thích hợp. 534. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNG+ Cách thứ 1: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện ở cuối năm học hay cuối cấp học trong một bài học hoặc một bài tập tích hợp; Nội dung môn 1Nội dung môn 2Nội dung môn 3Bài học hoặc Bài tập tích hợp544. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNG 	+ Cách thứ 2: 	Những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện tương đối đều đặn trong suốt năm học trong các tình huống thích hợp: Môn 1Môn 2Môn 3Môn 1Môn 2Môn 3Bài họchoặcbài tậptích hợpBài họchoặcbài tậptích hợp554. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNGDạng tích hợp thứ hai: Phối hợp các quá trình học tập của nhiều môn học khác nhau. Cần:	+ Hợp nhất hai hay nhiều môn học thành một môn học duy nhất.	+ Đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng CT và tài liệu học tập phù hợp, thường phức tạp. 564. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNG	+ Cách thứ 3: 	Phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng đề tài tích hợp. 	> nhóm các nội dung có mục tiêu bổ sung cho nhau thành đề tài tích hợp, trong khi các môn học vẫn giữ nguyên những mục tiêu riêng. 	574. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNGTheo đó các môn học được tích hợp xung quanh những mục tiêu chung. Những mục tiêu chung này gọi là mục tiêu tích hợp. Dạng tích hợp này có nhiều ưu điểm là nó dạy cho học sinh giải quyết những tình huống phức hợp bằng cách vận dụng kiến thức từ nhiều môn học trong một tình huống gần với cuộc sống. + Cách thứ 4: 	Phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng tình huống tích hợp, các môn học tích hợp xung quanh mục tiêu chung / mục tiêu tích hợp.585. CÁC PHƯƠNG THỨC TH THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY - Tích hợp toàn phần: Tích hợp toàn phần được thực hiện khi hầu hết các kiến thức của môn học, hoặc nội dung của một bài học cụ thể cũng chính là các kiến thức về vấn đề mà người dạy định đưa vào. 	Chẳng hạn vấn đề về sử dụng năng lượng, vấn đề về bảo vệ môi trường 59	Tích hợp toàn phần cũng có thể được hiểu theo dạng tích hợp thứ hai nếu ta xây dựng được các đề tài tích hợp phù hợp, cho phép HS giải quyết trên cơ sở vận dụng kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực liên quan. 	/xây dựng đề tài cho dạy học theo dự án, đưa ra một bài tập lớn vừa sức HS, ...60- Tích hợp bộ phận	Tích hợp bộ phận được thực hiện khi có một phần kiến thức của bài học có nội dung liên quan đến vấn đề mà người dạy định đưa vào. 5. CÁC PHƯƠNG THỨC TH THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY61- Hình thức liên hệLiên hệ là một hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có một số nội dung của môn học có liên quan tới vấn đề tích hợp, song không nêu rõ trong nội dung của bài học. Trong trường hợp này GV phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội dung của vấn đề tích hợp. Đây là trường hợp thường xảy ra. 5. CÁC PHƯƠNG THỨC TH THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY626. HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP + Kiểu 1: Thông qua các bài học trên lớp. GV thực hiện các phương thức TH với các mức độ đã nêu ở trên. Các hoạt động của GV có thể bao gồm: Hoạt động 1: Nghiên cứu CT, SGK > xây dựng mục tiêu dạy học, trong đó có các mục tiêu liên quan đến vấn đề định TH vào nội dung bài dạy.Hoạt động 2: Xác định các nội dung giáo dục định TH vào nội dung bài dạy. > Căn cứ vào mối liên hệ giữa kiến thức môn học và các nội dung giáo dục định tích hợp> GV lựa chọn tư liệu và phương án tích hợp, cụ thể phải trả lời các câu hỏi:Tích hợp nội dung nào là hợp lý? Liên kết các kiến thức về nội dung giáo dục định tích hợp như thế nào? Thời lượng là bao nhiêu?63	Hoạt động 3: 	Lựa chọn các PPDH và PTDH phù hợp, trước hết quan tâm sử dụng các PPDH tích cực, các PTDH có hiệu quả cao để tăng cường tính trực quan và hứng thú học tập của HS (như sử dụng các thí nghiệm, máy vi tính, đèn chiếu, ...). Hoạt động 4: 	Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể. 	 GV cần nêu cụ thể các hoạt động của HS, 	các hoạt động trợ giúp của GV.646. HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP+ Kiểu 2Các vấn đề định tích hợp vào nội dung bài học có thể được triển khai như một hoạt động độc lập song vẫn gắn liền với việc vận dụng kiến thức các môn học. Các hoạt động có thể như: tham quan, ngoại khóa, tổ chức các nhóm ngoại khóa chuyên đề, các bài học dự án, nghiên cứu một đề tài (phù hợp với HS), ... 	Với các hoạt động này, mức độ tích hợp kiến thức, kĩ năng các môn học với các nội dung định tích hợp vào bài học sẽ đạt cao nhất. 	Trong các hoạt động này, HS học cách vận dụng kiến thức các môn học trong các tình huống gần với cuộc sống hơn, huy động kiến thức từ nhiều môn học657. ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK & HQ VÀO CÁC MÔN HỌCVận dụng các phương pháp dạy học tích cực: - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học hợp tác trong hóm nhỏ - Dạy học kiến tạo2. Sử dụng các phương tiện dạy học:Các thiết bị thí nghiệmCác thiết bị nghe nhìn, máy vi tính kết nối InternetMáy vi tính, đèn chiếuCác phần mềm dạy học66PHẦN THỨ HAI: GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS1. Kiến thức:Hs nêu được các khái niệm cơ bản như: khoáng sản, năng lượng truyền thống, năng lượng hóa thạch, năng lượng mới, phát triển bềnh vững có thể trình bày lại hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu.Hs xác lập được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản nêu trên và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của Gv hoặc trong SGK.Hs sử dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề mới, không giống những điều đã được học hoặc trình bày trong SGk nhưng phù hợp hoàn cảnh cụ thể. Đây là những vấn đề giống với các tình huống HS gặp phải trong đời sốngI. Mục tiêu tích hợp giáo dục sử dụng NL TK & HQ trong môn địa lí672. Kỹ năng: Quan sát, nhận xét qua tranh ảnh, hình vẽ, thực tế việc sử dụng năng lượng ở địa phương.Thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin về sử dụng NLTK & HQ qua môn địa líPhân tích mối quan hệ giữa hoạt động của con người với môi trường, tác động của con người vào môi trường thông qua việc khai thác tài nguyên năng lượng ( than, dầu mỏ, khí đốt)và phát triển các ngành công nghiệp683.Về thái độ, hành vi Có hành vi sử dụng NLTK & HQ ở trong lớp học, tại nhà trường, địa phương nơi các em sống; có thái độ phê phán tuyên truyền về sử dụng NLTK & HQ trong gia đình và cộng đồng69II. Một số nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục sử dụng NLTK & HQ trong môn địa lí cấp THCS. LớpTên bàiĐịa chỉ tích hợpNội dung giáo dục sử dụng NLTK & HQMức độ tích hợp70Xin chân thành cảm ơn!71

File đính kèm:

  • pptbai giang tiet kiem nang luong dia li THCS.ppt
Bài giảng liên quan