Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

MỤC LỤC.- 1 -

MỞ ĐẦU : ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỊA

LÝ KINH TẾ HỌC.- 5 -

A - Đối tượng nghiên cứu của môn học : .- 5 -

B - Nhiệm vụ nghiên cứu của địa lý kinh tế học : .- 6 -

C - Mối quan hệ giữa địa lý kinh tế và các môn khoa học khác:.- 6 -

Chương I. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ.- 7 -

I.I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC.- 7 -

1.1.1 Các nguyên tắc phân bố sản xuất.- 7 -

I.1.2 Các vùng kinh tế.- 7 -

I.1.3 Các TEC - tổng thể sản xuất lãnh thổ.- 10 -

I.1.4 Phân vùng kinh tế .- 11 -

I.1.5 Tổng sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất của đất nước .- 12 -

I.1.6 Qui hoạch vùng.- 12 -

I.2 HỆ THỐNG LÃNH THỔ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM.- 14 -

I.2.1 Sự hình thành các vùng kinh tế - hành chính .- 14 -

I.2.2 Sự hình thành các vùng chuyên môn hóa lớn .- 17 -

Chương II . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC LÃNH THỔ.- 19 -

II.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN VÀ HIỆN ĐẠI .- 19 -

II.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỐ TỐI ƯU NGÀNH VÀ XÍ NGHIỆP .- 22 -

II.2.1 Phương pháp lợi thế so sánh.- 22 -

II.2.2 Tính toán chi phí qui đoi.- 23 -

II.2.3 Xác định vùng tiêu thụ .- 24 -

II.3. PHÂN TÍCH VÀ LUẬN CHỨNG VỀ CƠ CẤU CỦA TỔNG THỂ SẢNXUẤT VÙNG.- 25 -

II.3.1 Đánh giá hiệu quả chuyên môn hóa vùng.- 25 -

II.3.2 Các chỉ tiêu phát triển tổng hợp vùng vùng.- 26 -

Chương III . MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦAVIỆT NAM.- 28 -

III.1 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN.- 28 -

III.1.1 Khái niệm về môi trường .- 28 -

III.1.2 Khái niệm về tài nguyên.- 29 -

III.1.3 Quan hệ giữa môi trường và phát triển .- 30 -

III.1.4 Chiến lược bảo vệ môi trường.- 31 -

III.2 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VIỆTNAM.- 32 -

III.2.1 Giá trị kinh tế của vị trí địa lý Việt Nam .- 32 -

III.2.2 Giá trị kinh tế của địa hình nước ta .- 33 -

III.2.3 Giá trị kinh tế của khí hậu Việt Nam .- 35 -

III.3 GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.- 36 -

III.3.1 Giá trị kinh tế của quặng mỏ khoáng sản.- 37 -

III.3.2 Giá trị kinh tế của tài nguyên nước ngọt.- 41 -

III.3.3 Giá trị kinh tế của biển .- 43 -

III.3.4 Giá trị kinh tế của đất đai nước ta .- 44 -

III.3.5 Giá trị kinh tế tài nguyên rừng ở nước ta .- 45 -

Chương IV . DÂN CƯ VÀ CÁC NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM.- 48 -

IV.1 DÂN CƯ VÀ CÁC NGUỒN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SẢN XUẤT .- 48 -

IV.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ DÂN SỐ .- 49 -

IV.2.1 Phương thức sản xuất xã hội .- 49 -

IV.2.2 Nhân tố tự nhiên .- 49 -

IV.3 QUI MÔ DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ TĂNG DÂN SỐ Ở VIỆT NAM. .- 50 -

IV.3.1 Qui mô dân số.- 50 -

IV.3.2 Vấn đề tăng dân số ở Việt Nam.- 51 -

IV.4 CƠ CẤU DÂN CƯ, NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM. .- 52 -

IV.4.1 Cơ cấu sinh học của dân cư.- 52 -

IV.4.2 Cơ cấu về mặt lao động và nghề nghiệp.- 53 -

IV.4. 3 Cơ cấu xã hội của dân cư Việt Nam .- 53 -

IV.5 TÌNH HÌNH PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở VIỆT NAM .- 54 -

IV.5.1 Mật độ dân số của nước ta .- 54 -

IV.5.2 Những hướng di dân, phân bố lại nguồn lao động .- 54 -

Chương V . TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM.- 56 -

V.1 VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP .- 56 -

V.1.1 Vai trò của công nghiệp .- 56 -

V.1.2 Cơ cấu ngành công nghiệp .- 56 -

V.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ CÔNGNGHIỆP.- 57 -

V.2.1 Yếu tố khoa học - kỹ thuật.- 57 -

V.2.2 Các nhân tố nguồn nguyên liệu - nhiên liệu, nguồn lao động và khuvực tiêu thụ. .- 57 -

V.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP .- 60 -

V.3.1 Tính chất tập trung hóa .- 60 -

V.3.2 Tính chất liên hợp hóa .- 61 -

V.3.3 Tính chất chuyên môn hóa và hiệp tác hóa.- 61 -

V.3.4 Sản xuất công nghiệp có thời gian lao động thống nhất với thời giansản xuất.- 62 -

V.4 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆPVIỆT NAM.- 62 -

V.4.1 Thời Pháp thuộc (trước 1954).- 62 -

V.4.2 Trong giai đoạn từ 1955 đến 1975 .- 63 -

V.4.3 Giai đoạn 1975 đến nay .- 64 -

V.5 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI TỪNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP. - 65

V.5.1 Ngành công nghiệp điện lực .- 65 -

V.5.2 Công nghiệp luyện kim:.- 68 -

V.5.3 Công nghiệp cơ khí .- 70 -

V.5.4 Công nghiệp hóa chất .- 71 -

V.5.5 Công nghiệp vật liệu xây dựng .- 74 -

V.5.6 Các ngành công nghiệp nhẹ .- 76 -

Chương VI . TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM .- 79 -

VI.1 VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP.- 79 -

VI.1.1 Vai trò của nông nghiệp.- 79 -

VI.1.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp .- 79 -

VI.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NÔNGNGHIỆP.- 80 -

VI.2.1 Các yếu tố tự nhiên.- 80 -

VI.2.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội.- 81 -

VI.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.- 81 -

VI.3.1 Đất đai là tư liệu sản xuất chính của nông nghiệp .- 81 -

VI.3.2 Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ.- 82 -

VI.3.3 Sản xuất nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến .- 82 -

VI.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPVIỆT NAM.- 82 -

VI.4.1 Quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng .- 82 -

VI.4.2 Cơ cấu ngành có sự chuyển hướng.- 83 -

VI.4.3 Các vùng nông nghiệp chủ yếu.- 83 -

VI.5 NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA CÁC NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP - 84 -

VI.5.1 Ngành trồng cây lương thực:.- 84 -

VI.5.2 Ngành trồng cây công nghiệp .- 87 -

VI.5.3 Chăn nuôi gia súc và gia cầm .- 92 -

Chương VII . TỔ CHỨC LÃNH THỔ LÂM - NGƯ NGHIỆP VIỆT NAM.- 94 -

VII.1 NGÀNH LÂM NGHIỆP.- 94 -

VII.1.1 Vai trò của lâm nghiệp trong việc phát triển và phân bố sản xuất - 94 -

VII.1.2 Tình hình phát triển lâm nghiệp ở nước ta.- 94 -

VII.1.3 Phương hướng phát triển và khai thác lâm nghiệp nước ta.- 97 -

VII.2 NGÀNH NGƯ NGHIỆP.- 99 -

VII.2.1 Vai trò của ngư nghiệp đối với việc phát triển và phân bố sản xuất - 99

VII.2.2 Tình hình phát triển, phân bố ngư nghiệp ở nước ta .- 99 -

Chương VIII . TỔ CHỨC LÃNH THỔ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM. - 103

VIII.1 VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI .- 103 -

VIII.1.2 Vai trò của ngành giao thông vận tải .- 103 -

VIII.1.2 Cơ cấu của ngành giao thông vận tải .- 103 -

VIII.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ GIAOTHÔNG VẬN TẢI .- 103 -

VIII.2.1 Các yếu tố tự nhiên .- 103 -

VIII.2.4 Các yếu tố kinh tế - xã hội .- 104 -

VIII.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI.- 104 -

VIII.3.1 Giao thông vận tải không tạo ra những sản phẩm vật chất mới .- 104 -

VIII.3.2 Giao thông vận tải cần nhiều nhiên liệu, nguyên liệu .- 105 -

VIII.3.3 Giao thông vận tải là giai đoạn tiếp tục của các quá trình sản xuấtkinh tế .- 105 -

VIII.3.4 Giao thông vận tải có phạm vi hoạt động rộng .- 105 -

VIII.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả giao thông vận tải .- 105 -

VIII.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬNTẢI VIỆT NAM .- 106 -

VIII.5 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA TỪNG NGÀNH.- 107 -

VIII.5.1 Giao thông vận tải đường sắt.- 107 -

VIII.5.2 Giao thông vận tải đường ô tô .- 109 -

VI.5.3 Giao thông vận tải đường thủy.- 112 -

VI.5.4 Giao thông vận tải đường ống và hàng không .- 114 -

Chương IX . TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VIỆTNAM.- 117 -

IX.1 VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ.- 117 -

IX.1.1 Vai trò của thương mại và dịch vụ .- 117 -

IX.1.2 Cơ cấu ngành thương mại và dịch vụ.- 118 -

IX.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ .- 118 -

IX.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành thương mại.- 119 -

IX.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ .- 119 -

IX.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ.- 119 -

IX.3.1 Đặc điểm chung .- 120 -

IX.3.2 Đặc điểm riêng của từng ngành.- 120 -

IX.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN,PHÂN BỐ CỦA NGÀNH Ở VIỆT NAM- 122 -

IX.4.1 Tình hình ngành nội thương .- 122 -

IX.4.2 Tình hình ngành ngoại thương .- 123 -

IX.4.3 Các ngành dịch vụ .- 124 -

Chương X . CÁC VÙNG KINH TẾ LỚN Ở VIỆT NAM .- 125 -

X.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÂN VÙNG KINH TẾ Ở NƯỚC TA .- 125 -

X.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÁC VÙNG KINH TẾ LỚN ở việt nam .- 126 -

X.3 Đặc điểm từng vùng kinh tế lớn ở việt nam.- 127 -

X.3.1 Vùng I .- 127 -

X.3.2 Vùng II .- 128 -

X.3.3 Vùng III.- 130 -

X.3.4 Vùng IV.- 131 -

X.3.5 Vùng V.- 133 -

 

pdf136 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ong đa số là các xí 
nghiệp vừa và nhỏ, do địa phương quản lý. Chủ yếu thuộc các ngành khai thác và 
chế biến nông lâm sản, hải sản. 
 * Về nông nghiệp : chiếm hơn 40% khối lượng hải sản khai thác của cả nước, 
1/3 sản lượng màu (chủ yếu là khoai lang và sắn), 1/4 sản lượng bông,v.v. 
 * Giao thông vận tải: phát triển toàn diện với hai tuyến đường bộ và một 
tuyến đường sắt chạy suốt dọc lãnh thổ vùng và nhiều tuyến đường cắt ngang nối 
vùng duyên hải với các vùng núi và cao nguyên; đường biển phát triển với nhiều 
hải cảng tốt (Cửa Lò, Bến Thủy, Sông Gianh, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Cam Ranh, Nha 
Trang và đặc biệt là cảng dầu khí tương lai Dung Quất), nhiều sân bay, khi cần có 
thể tổ chức các đường bay nối với các vùng khác trong nước. 
 * Ngành chuyên môn hóa chính: khai thác gỗ, khai thác và chế biến hải sản, 
đường mía, cà phê, dừa, cam (mức độ còn mờ nhạt). 
 * Các chu trình mới hình thành, có khả năng phát triển : 
 y Chu trình khai thác và chế biến hải sản 
 y Chu trình khai thác và chế biến gỗ 
 y Chu trình chế biến cây công nghiệp nhiệt đới và nông sản 
 y Chu trình khai thác than - nhiệt điện - hóa than đá 
 y Chu trình kim loại đen 
 y Chu trình hóa lọc dầu khí (tại Dung Quất - Vạn Tường) 
 Nhận định chung: yếu kém về công nghiệp, có nhiều trung tâm nhưng chưa 
phát triển, và bao gồm những bộ phận lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài bị cắt xẻ bởi các 
đèo ngang và sông, nên sự liên hệ giữa các vùng không phong phú và chặt chẽ lắm. 
Vì vậy các tỉnh Thanh Hóa, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận có xu hướng quay 
lưng lại với vùng II là một tất yếu. Trong các trung tâm của vùng III 
thì Đà Nẵng có nhiều triển vọng tạo sức hút lớn, gắn bó với các đơn vị lãnh thổ của 
vùng thành một khối kết hợp sản xuất lớn. 
 Toàn vùng có một hệ thống giao thông vận tải thủy bộ liền mạch cũng là 
một yếu tố tạo thuận lợi cho sự kết hợp và liên hệ giữa các bộ phận lãnh thổ trong 
vùng với nhau. 
X.3.4 Vùng IV 
 y Diện tích : 52 ngàn km2 
 y Dân số : 12,5 triệu người 
 * Tài nguyên chính: dầu lửa, bô xít, gỗ, bông, cao su, chè, cà phê, dừa, mía, 
dứa, chối, chanh, cam,...đất trồng cây lâu năm nhiều nhất trong các nhóm (39% của 
cả nước), khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nóng quanh năm, nắng nhều, nhiệt độ 
trung bình hàng năm trên 27oC, hải sản khá phong phú. 
 TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch 
Địa lý kinh tế Việt Nam - 132 -
 * Dân cư và nguồn nhân lực: chiếm 20% dân số cả nước, có mật độ vừa 
phải, dồi dào nhân lực thuộc các ngành công nghiệp chế biến, vận tải và dịch vụ, 
công nhân lành nghề về cơ khí, điện máy. 
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm lớn có sức hút mạnh bao trùm toàn bộ vùng 
lãnh thổ này. Các trung tâm vừa: Biên Hòa, Vũng Tàu. 
 * Về công nghiệp : nơi tập trung nhiều nhất các xí nghiệp công nghiệp so với 
các vùng khác trong cả nước với đủ các ngành, đặc biệt là các lãnh vực công 
nghiệp chế biến: chế biến hàng tiêu dùng (giấy, dệt, sữa, đồ nhựa, hàng cơ khí...), 
các xí nghiệp chế tạo động cơ, lắp ráp máy móc, xi măng, đóng tàu... với hai trung 
tâm công nghiệp đáng chú ý là : 
 †Thành phố Hồ Chí Minh là địa khu dẫn đầu cả nước về số lượng 
các xí nghiệp sản xuất (1/2 số lượng xí nghiệp của vùng), với 80% giá trị sản lượng 
công nghiệp là hàng tiêu dùng. Nhiều xí nghiệp có qui mô khá lớn và tạo ra nhiều 
sản phẩm có giá trị cao (kể cả xuất khẩu ), song hầu hết các xí nghiệp này nằm 
trong nội thành, nguyên liệu nhập, các cơ sở sản xuất hầu như độc lập với nhau, 
nằm vào các khu đông dân cư thường gây ô nhiễm và cản trở giao thông vận tải 
trong nội thành. 
 † Trung tâm công nghiệp Biên Hòa (Đồng Nai): rộng trên 300ha, do 
tổ chức SONADEZI khởi công xem xét xây dựng mặt bằng và cấu trúc hạ tầng vào 
năm 1964, sau đó cho các chủ tư nhân thuê để xây dựng các xí nghiệp sản xuất các 
mặt hàng: giấy, đường, thủy tinh, luyện kim, cơ khí và gần đây là Trung tâm công 
nghiệp Biên Hòa thứ 2 cũng được xây dựng như mô hình cũ nằm đối diện bên kia 
xa lộ, đây cũng là trung tâm công nghiệp quan trọng. Hai trung tâm công 
nghiệp này đều có tận dụng những ưu điểm sẵn có là nguồn nhân lực đồi dào có tay 
nghề, thuận lợi về giao thông vận tải (đường bộ, đường thủy), gần Sài Gòn (trung 
tâm khoa học-kỹ thuật - kinh tế và thương mại lớn của Việt Nam). 
 * Về nông nghiệp : mạnh về rau đậu, cây ăn trái, cây công nghiệp (như cà 
phê, tiêu, điều, mía, thuồc lá, cao su...) 
 * Giao thông vận tải: phát triển toàn diện gồm đủ loại phương tiện vận tải: 
thủy, bộ, đường sắt và hàng không. Khối lượng hàng hóa luân chuyển hàng năm do 
vận tải địa phương thực hiện chiếm 28% tổng khối lượng hàng hóa do các địa 
phương cả nước. 
 * Ngành chuyên môn hóa chính: cơ khí hệ thống thủy bộ, cơ khí chính xác, 
cơ khí điện tử, nông cụ, hàng tiêu dùng, dệt-da-may, chế biến thực phẩm, hóa-
dược, dịch vụ du lịch...trồng cây ăn trái nhiệt đới, chăn nuôi và trong tương lai: hóa 
dầu, luyện nhôm. 
 * Các chu trình động lực sản xuất chính: 
 y Chu trình chế biến các sản phẩm nhiều thành phần (cơ khí) 
 y Chu trình công nghiệp cao su, dầu thực vật. 
 y Chu trình chế biến hải sản 
 y Chu trình hóa dầu - khí 
 TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch 
Địa lý kinh tế Việt Nam - 133 -
 Nhận định chung: vùng có công nghiệp phát triển mạnh nhất với 35% GDP 
cả nước, có tiềm năng về thiết bị - kỹ thuật và nguồn nhân lực lành nghề, có mạng 
lưới giao thông vận tải phát triển mạnh, song lại thiếu nguyên liệu, nhiên liệu-năng 
lượng hạn chế. 
 Tại đây có thể hình thành các trục tam giác phát triển như: Sài Gòn - Biên 
Hòa - Vũng Tàu, công nghiệp và du lịch, hay Dalat - Sài Gòn - Vũng Tàu, du lịch - 
công nghiệp - thương mại dịch vụ. 
X.3.5 Vùng V 
 y Diện tích : 33 ngàn km2 
 y Dân số : 12 triệu người 
 Các tỉnh trong nhóm này có nhiều yếu tố tự nhiên, dân cư, lịch sử, xã hội và 
kinh tế tương đồng: đó là vùng châu thổ phù sa mới bồi đắp của sông Cửu Long và 
mới được khai thác. 
 * Tài nguyên chính : dầu lửa (ngoài thềm lục địa), đất phù sa mới phì nhiêu 
chiếm hơn 30% diện tích canh tác cả nước, còn có khả năng tăng vụ thâm canh, hải 
sản phong phú, than bùn, than đước và sú vẹt. 
 * Dân cư và nguồn nhân lực: chiếm 18% dân số cả nước, có mật độ dân cư 
trung bình cao (360% người/km2), phân bố khá đều trong vùng, độ chênh tối đa về 
mật độ trong vùng không tới 1:3. Còn có khả năng đưa thêm dân từ vùng khác tới, 
dân số toàn vùng năm 2000 có thể tăng lên 16 triệu với mật độ trung bình 
500người/km2. Các trung tâm có sức hút trung bình : Cần Thơ, Vĩnh Long, Sa Đéc. 
 * Về công nghiệp : các xí nghiệp công nghiệp trong vùng đều là các xí 
nghiệp có qui mô vừa và nhỏ do địa phương quản lý. Sản phẩm công nghiệp chủ 
yếu là chế biến lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, chế biến hải sản, vật liệu 
xây dựng và tập trung tại các thành phố và thị xã trong vùng. 
 * Về nông nghiệp : ưu thế mạnh của cả nước, mặc dầu diện tích tự nhiên nhỏ 
nhất, nhưng lại chiếm gần 40% tổng diện tích canh tác lúa của cả nước, nếu chỉ tính 
riêng diện tích lúa một vụ thì chiếm tới 50% tổng diện tích lúa một vụ của cảnước, 
20% diện tích cây lâu năm, ngoài ra còn có đậu tương, mía, đánh bắt hải sản, chăn 
nuôi. Có triển vọng về đay, dừa, cây ăn trái. 
 * Giao thông vận tải: chủ yếu là đường sông, kết hợp giao thông thuỷ ven 
biển. Đường bộ khá phát triển song chất lượng và lưu hành còn kém (do ảnh hưởng 
của kênh rạch, địa chất). Khối lượng hàng hóa luân chuyển do vận tải thủy chiếm 
ưu thế. 
 * Ngành chuyên môn hóa chính: Chuyên canh cây lương thực, chế biến 
lương thực, nuôi trồng và chế biến thủy sản, sản xuất và đóng hộp các loại cây ăn 
trái nhiệt đới. 
 * Các chu trình động lực chính : 
 TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch 
Địa lý kinh tế Việt Nam - 134 -
 y Chu trình chế biến lương thực: gạo, bắp 
 y Chu trình chế biến thủy sản 
 y Chu trình chế biến hàng nông sản. 
 Nhận định chung : công nghiệp trong vùng phát triển yếu do tài nguyên 
không sẵn,vùng có thể trở thành vùng chuyên canh về cây lương thực, cây ăn trái 
và nuôi trồng, chế biến thủy sản. 
GHJL	GHJL 
 TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch 
Địa lý kinh tế Việt Nam - 135 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. Trần Đình Gián (chủ biên): Địa lý Việt Nam, Nhà xuất bản KHXH - Hà Nội 
1990. 
 2. Nguyễn Trọng Điều, Vũ Xuân Thảo: Địa lý kinh tế Việt Nam, Tập 1&2, NXB 
Giáo dục - Hà Nội 1983, 1984. 
 3. Lê Bá Thảo : Thiên nhiên Việt nam, Nhà xuất bản KHKT - Hà Nội 1990. 
 4. Văn Thái: Địa lý kinh tế Việt nam, Trường ĐHKT Tp. Hồ Chí Minh - 1994. 
 5. Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê Việt nam 1993, Nhà Xuất Bản Thống 
kê, Hà nội - 1994. 
 6. Saigon Time Club : Tuần san Kinh tế Sài gòn, Tp HCM : 1992 - 1995. 
HFJKPA	HFJKPA 
 TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch 

File đính kèm:

  • pdfĐịa lý kinh tế VN- ĐH Đà Lạt.pdf