Giáo trình Excel - Phần 2
Nhập dữ liệu vào ô
Cách thức: kích chuột vào ô, gõ dữ liệu vào, nhập xong gõ Enter.
Dữ liệu chữ nhập bình thường
Dữ liệu số nhập dấu chấm (.) thay dấu phẩy (,) ngăn cách phần thập phân.
Để Excel hiểu một dữ liệu dạng khác là dữ liệu dạng chữ thì nhập dấu ’ trước dữ liệu đó.
Ví dụ: ’04.8766318
Dữ liệu ngày tháng nhập theo định dạng: mm/dd/yy.
VD: 11/25/1980
Các phím dịch chuyển con trỏ ô:+ , , , dịch chuyển 1 ô theo hướng mũi tên+ Page Up dịch con trỏ lên 1 trang màn hình.+ Page Down dịch chuyển xuống 1 trang màn hình.+ Home cột đầu tiên (cột A) của dòng hiện tại+ Ctrl + tới cột cuối cùng (cột IV) của dòng hiện tại.+ Ctrl + tới cột đầu tiên (cột A) của dòng hiện tại.+ Ctrl + tới dòng cuối cùng (dòng 65536) của cột hiện tại.+ Ctrl + tới dòng đầu tiên (dòng 1) của cột hiện tại.+ Ctrl + + tới ô trái trên cùng (ô A1).+ Ctrl + + tới ô phải trên cùng (ô IV1).+ Ctrl + + tới ô trái dưới cùng (ô A65536).+ Ctrl + + tới ô phải dưới cùng (ô IV65536).15/02/20091Bài giảng Excel_Trần Khắc ThanhNhập dữ liệu vào ôCách thức: kích chuột vào ô, gõ dữ liệu vào, nhập xong gõ Enter.Dữ liệu chữ nhập bình thườngDữ liệu số nhập dấu chấm (.) thay dấu phẩy (,) ngăn cách phần thập phân.Để Excel hiểu một dữ liệu dạng khác là dữ liệu dạng chữ thì nhập dấu ’ trước dữ liệu đó.Ví dụ: ’04.8766318Dữ liệu ngày tháng nhập theo định dạng: mm/dd/yy. VD: 11/25/198015/02/20092Bài giảng Excel_Trần Khắc ThanhChọn miền, cột, hàng, bảngChọn miền: kích chuột vào ô cao trái, giữ và di tới ô thấp phải, nhả chuột.Chọn cả hàng: kích chuột vào ô tên hàng.Chọn cả cột: kích chuột vào ô tên cột.Chọn cả bảng tính: kích chuột vào ô giao giữa tên hàng và tên cột.Nếu chọn nhiều miền rời nhau thì giữ phím Ctrl trong khi chọn các miền đó.Khi cần lấy địa chỉ ô hoặc miền trong công thức thì không nên gõ từ bàn phím mà nên dùng chuột chọn để tránh nhầm lẫn.15/02/20093Bài giảng Excel_Trần Khắc ThanhCông thứcCông thức:bắt đầu bởi dấu =sau đó là các hằng số, địa chỉ ô, hàm số được nối với nhau bởi các phép toán.Các phép toán: + , - , * , / , ^ (luỹ thừa)Ví dụ: = 10 + A3 = B3*B4 + B5/5 = 2*C2 + C3^4 – ABS(C4) = SIN(A2)15/02/20094Bài giảng Excel_Trần Khắc ThanhHàm sốExcel có rất nhiều hàm số sử dụng trong các lĩnh vực: toán học, thống kê, logic, xử lý chuỗi ký tự, ngày tháng Hàm số được dùng trong công thức.Trong hàm có xử lý các hằng ký tự hoặc hằng xâu ký tự thì chúng phải được bao trong cặp dấu “ ”Các hàm số có thể lồng nhau. VD: =IF(AND(A2=10,A3>=8),“G”,IF(A2=23,B3=25,D3=5,“Đỗ”,“Trượt”)- Hàm IF có thể viết lồng nhau. VD: = IF(C6400,3,2)) - Hàm trên cho kết quả của phép thử sau: nếu [dữ liệu trong ô C6] 300 nếu 300 400 15/02/20099Bài giảng Excel_Trần Khắc ThanhMột số hàm số quan trọng (5)SUMIF (miền_đ/k, đ/k, miền_tổng): hàm tính tổng có điều kiện Giả sử miền B2:B5 chứa các g/t tiền nhập 4 mặt hàng tương ứng 100, 200, 300, 400. Miền C2:C5 chứa tiền lãi tương ứng 7, 14, 21, 28 thì hàm SUMIF(B2:B5,“>160”,C2:C5) cho kết quả bằng 63 (=14+21+28)15/02/200910Bài giảng Excel_Trần Khắc Thanh
File đính kèm:
- Giao trinh Excel Phan 2.ppt