Giáo trình Internet và dịch vụ - Phan Thị Thanh Nga

MỤC LỤC

CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ INTERNET .4

I. 1. Sơ lược về mạng máy tính.4

1. Mạng máy tính là gì?.4

2. Vai trò của mạng máy tính .4

3. Phân loại mạng máy tính .4

I.2. Tổng quan về Internet.7

I.2. 1. Lịch sử phát triển của Internet.9

I.2. 2. Kiến trúc hạ tầng Internet .9

I.2. 3. Xu hướng phát triển của Internet.11

CHƯƠNG II - MỘT SỐ DỊCH VỤ TRÊN INTERNET .13

II.1. Dịch vụ mạng thông tin toàn cầu WWW (World Wide Web) .13

II.2. Dịch vụ thư điện tử - Electronic Mail (E-mail) .13

II.3. Dịch vụ truyền file - FTP (File Transfer Protocol).13

II.4. Dịch vụ Messenger .13

II.5. Dịch vụ Blog.13

II.6. Dịch vụ tên miền - Domain Name System (DNS) .15

II.7. Mailing List .17

II.8. Distribution List .17

II.9. Dịch vụ Remote Login - Telnet.18

II.10. Dịch vụ nhóm thông tin News (USENET).18

II.11. Dịch vụ Gopher .20

II.12. Dịch vụ tìm kiếm thông tin diện rộng - WAIS (Wide Area Information Server) 20

II.13. Dịch vụ hội thoại trên Internet - IRC.21

II.14. Truy cập Internet .21

CHƯƠNG 3 - TÌM KIẾM VÀ KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET .23

III.1 Kỹ thuật tìm kiếm thông tin trên Internet.23

III.2 Một số ví dụ tìm kiếm thông tin trên Internet . Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 4 – KỸ THUẬT KẾT NỐI INTERNET.29

IV.1 Đánh giá và tìm hiểu nhu cầu .29

IV.2 Thủ tục và kỹ thuật kết nối .30

pdf45 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Internet và dịch vụ - Phan Thị Thanh Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 nếu tìm theo tên sách, phải mất thời gian một chút nhưng cực kỳ hiệu quả. 
Trong trường hợp chưa biết tên sách thì có thể vào một số trang giới thiệu, bán 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
- 28 - 
sách như  để tìm sách theo chủ đề mà mình muốn tìm. Rồi quay lại 
tìm kiếm. 
Tìm kiếm nâng cao với google: 
Trong lúc tìm kiếm google, nhấn vào chữ tìm kiếm nâng cao hoặc “Advance search” ta 
có thể có một số lựa chọn sau: 
+ Số kết quả / trang: nên để số lượng nhiều, 100 kết quả / trang chẳng hạn 
+ Định dạng văn bản: nếu muốn tìm slide thì để là ppt. Nếu muốn tìm sách, tài liệu 
thì để là pdf hoặc ps. 
+ Thời gian có thông tin trên: Nếu là tin tức thì có thể giới hạn thời gian này. 
+ Nơi xuất hiện từ khoá: Nếu muốn tìm nội dung về chủ đề này thì để là “trong tên 
trang”, bình thường thì nó hiển thị tất cả những nội dung có chứa từ khoá ở thân bài 
viết. 
+ Tên miền, chỉ ra website mình muốn tìm kiếm: ví dụ như có thể chỉ định chỉ tìm 
kiếm ở ttvnol.com hoặc 360.yahoo.com hoặc website nào đó. Chú ý là nếu ko chọn lựa 
chọn này. 1 website chỉ có 2 kết quả duy nhất trả về cho mỗi lần tìm kiếm. Cho dù 
trong website đó có rất nhiều trang phù hợp 
Các thủ thuật tìm kiếm Google 
¾ Tìm kiếm file multimedia 
-inurl:htm -inurl:html -inurl:php intitle:”index of” (mpg|avi|wmv) “Claudia 
Schiffer” 
Thay “Claudia Schiffer” bằng từ khóa cần tìm 
¾ Tìm kiếm phần mềm 
-inurl:aspx -inurl:htm -inurl:html -inurl:php intitle:”index of” 
(exe|zip|rar|tar|gz|z) “IconChanger” 
Thay “IconChanger” bằng phần mềm cần tìm 
¾ Search ebook 
 -inurl:htm -inurl:asp -inurl:html (“index of”|"last modified"|"parent of") AND 
("ebook"|"ebooks"|"book"|"books") AND (pdf|chm|doc|txt|zip|rar) AND "Oct-2005" 
Thay "Oct-2005" bằng ebook cần tìm 
¾ Tìm kiếm nhạc 
-inurl:htm -inurl:html -inurl:php -inurl:asp -inurl:doc -inurl:pdf -inurl:shtml -
inurl:txt “index of” mp3 “Fresh Fantasy Dizzy Singers” 
Thay "Fresh Fantasy Dizzy Singers" bằng file nhạc cần tìm 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
- 29 - 
CHƯƠNG 4 – KỸ THUẬT KẾT NỐI INTERNET 
Chương này đưa ra một số nhu cầu và các thủ tục, kỹ thuật kết nối Internet Sau 
khi hoàn thành chương này sinh viên sẽ nắm được 2 kỹ thuật kết nối đơn giản là kết 
nối dial-up và kết nối ADSL. 
IV.1 Đánh giá và tìm hiểu nhu cầu 
Mới đây, Alcatel-Lucent đã thực hiện cuộc điều tra về nhu cầu sử dụng Internet 
tại Việt Nam. Hai đối tượng mà họ tìm hiểu nhu cầu sử dụng đó là người dùng Internet 
phổ thông và người dùng dịch vụ Internet cao cấp. Việt Nam là một trong số 10 quốc 
gia trên thế giới cùng với Ấn Độ, Ai Cập, Nga, Trung Quốc, Baraxin, Malayxia và 
Indonesia... được Alcatel-Lucent chọn để điều tra nghiên cứu thị trường. Theo bà 
Valerie Faudon, Phó giám đốc phụ trách lĩnh vực Marketing của Alcatel-Lucent, đây 
là những thị trường rất quan trọng trong tương lai mà họ nhắm tới. 
Dù cuộc điều tra, khảo sát chỉ được Alcatel-Lucent thực hiện với 305 người dùng 
ở ba nhóm đối tượng khác nhau đó là người dùng Internet tại quán cafe (thực hiện 100 
cuộc phỏng vấn trực tiếp), người dùng Internet tại công sở (thực hiện 100 cuộc phỏng 
vấn trực tiếp) và người sử dụng dịch vụ Internet băng rộng tại nhà (thực hiện phỏng 
vấn trực tuyến) song cũng đã giúp cho Alcatel-Lucent có những nhận định khá thực tế 
về nhu cầu của khách hàng sử dụng dịch vụ Internet băng rộng Việt Nam. 
Có tới 72% số người sử dụng Internet tại quán cafe và 75% số người sử dụng 
Internet tại công sở có ý định đăng ký dịch vụ băng thông rộng tại nhà. 88% số người 
sử dụng dịch vụ Internet băng rộng cao cấp (sử dụng dịch vụ Internet băng rộng tại 
nhà) với chi phí từ 10USD đến 20USD/tháng cho rằng Internet là một phần không thể 
thiếu trong công việc kinh doanh của họ. Đặc biệt, phía Alcatel-Lucent đã khá ngạc 
nhiên khi nhận thấy rằng trong số 10 quốc gia họ thực hiện điều tra, ứng dụng lớn nhất 
của người sử dụng dịch vụ Internet Việt Nam tại quán cafe lại là chơi trò chơi điện tử. 
Mức độ sử dụng dịch vụ điện thoại qua Internet của người dùng Việt Nam cũng rất 
cao, chỉ sau Braxin. 
Từ những con số khảo sát, ta có thể thấy được nhu cầu kết nối Internet ở Việt 
Nam là rất cao. Ngày nay nhà cung cấp dịch vụ cần phải chú trọng hơn nữa đến chất 
lượng và giá thành gói cước Internet để thu hút ngày càng nhiều số lượng người sử 
dụng Internet. Đồng thời phải phát triển Internet băng thông rộng tại các vùng núi, hải 
đảo, các vùng xa xôi hẻo lánh để phục vụ tốt hơn nữa cho nhu cầu sử dụng dịch vụ của 
người dân từ đó kéo theo sự phát triển kinh tế xã hội. 
Hình dưới đây mô tả nhu cầu khác nhau của người sử dụng Internet. 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Hình 4.1 : Đánh giá nhu cầu sử dụng Internet 
IV.2 Thủ tục và kỹ thuật kết nối 
IV.2.1 Thủ tục kết nối 
Hiện nay ở Việt Nam có khoảng gần 10 nhà cung cấp dịch vụ Internet, hầu hết 
thủ tục đăng ký Internet của các nhà cung cấp dịch vụ đều tương tự nhau. Nếu sử dụng 
dialup thì chỉ cần có modem kết nối trực tiếp với line điện thoại, không cần phải làm 
thủ tục kết nối. 
 Đối với cá nhân Việt Nam (Quốc tịch Việt Nam), sinh sống tại Việt Nam 
• Bản sao CMND hợp lệ hoặc các giấy tờ xác nhận nhân thân khác như CMT 
quân đội, công an. 
- 30 - 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
- 31 - 
Đối với cá nhân người nước ngoài đang cư trú và sinh sống tại Việt Nam 
• Bản sao Hộ chiếu 
• Bản sao Giấy phép lưu trú tại Việt Nam hoặc giấy bảo lãnh của một tổ chức 
hoặc cơ quan có tư cách pháp nhân tại Việt Nam (nếu không có giấy bảo 
lãnh thì phải đặt cọc 2.500.000 VND. Khoản đặt cọc này sẽ được hoàn trả 
ngay sau khi khách hàng chấm dứt hợp đồng và hoàn tất nghĩa vụ thanh toán 
cước phí). 
Đối với Doanh nghiệp, Tổ chức hoặc Văn phòng đại diện 
• Chữ ký của người có thẩm quyền và con dấu hợp pháp. 
• Bản sao Giấy phép đăng ký kinh doanh; hoặc Bản sao giấy phép hoạt động 
(nếu doanh nghiệp chỉ có con dấu vuông) 
• Bản sao Hợp đồng thuê văn phòng (nếu có) 
Đối với khách hàng Đại lý Internet công cộng 
• Bản sao Giấy phép đăng ký kinh doanh dịch vụ Internet công cộng 
• Chứng minh thư nhân dân của người làm đại diện (bản photo có công chứng) 
• Hợp đồng thuê văn phòng hoặc giấy chứng nhận sử hữu nhà nơi đặt đại lý 
(bản sao có công chứng) 
• Chứng chỉ tin học tối thiểu trình độ A (bản sao có công chứng) của chủ đại lý 
hoặc nhân viên do chủ đại lý thuê. 
IV.2.2 Kỹ thuật kết nối 
a. Kết nối Dialup 
Thiết bị cần thiết: 
 Modem quay số (56K) 
 Line điện thoại 
Cách kết nối: 
 Bước 1: Gắn line điện thoại vào modem 
 Bước 2: Thiết lập kết nối: 
Chạy chương trình Internet Explorer 
Vào Tool->Internet Options, chọn tab Connections 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Nhấn vào nút nút Setup để thêm một thiết lập kết nối 
Nhấn Next 
- 32 - 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Chọn Connect to the Internet sau đó nhấn Next 
Chọn Set up my connection manually sau đó nhấn Next 
- 33 - 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Chọn Connection using a dial-up modem sau đó nhấn Next 
Nhập tên dịch vụ dial-up vào, như trên hình là vnn1260 
Hiện có nhiều dịch vụ dial-up khác nhau: 
 vnn1260: trả cước sau 
 vnn1269: trả cước trước 
- 34 - 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Nhập số điện thoại của nhà cung cấp dịch vụ rồi nhấn Next. 
Số điện thoại này do quy định của nhà cung cấp dịch vụ 
Nhập User name, password, confirm password: vnn1260 sau đó nhấn Next 
User name, Pasword: do nhà cung cấp dịch vụ quy định 
- 35 - 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Đánh dấu chọn Add a shortcut to this connection to my desktop rồi nhấn Finish 
Sau khi cài xong ngoài Desktop sẽ có icon cho phép kết nối tới Internet. Click đôi vào 
icon này và tiến hành kết nối. 
- 36 - 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
- 37 - 
Nhấn nút Dial để tiến hành kết nối 
b. Kết nối ADSL 
 Kết nối ADSL phức tạp hơn kết nối Dial-up. Để thực hiện kết nối ADSL thì 
việc đầu tiên là lựa chọn một nhà cung cấp dịch vụ ADSL rồi tiến hành đăng ký sử 
dụng dịch vụ. 
 Sau khi đăng ký sử dụng, nhà cung cấp dịch vụ sẽ tiến hành kết nối và cung cấp 
một số thông tin quan trọng để thực hiện kết nối: 
 User Name 
 Password 
 VPI 
 VCI 
Thiết bị cần thiết: 
 Modem ADSL 
 Line điện thoại 
Cách kết nối: 
 Bước 1: Gắn line điện thoại vào modem 
 Bước 2: Thiết lập kết nối: 
Thông thường các modem ADSL có một địa chỉ IP mặc định, thường là: 
 192.168.1.1 
 192.168.255.1 
 10.0.0.1 
Để thực hiện cấu hình modem, mở trình duyệt và nhập vào một trong các địa chỉ trên: 
Ví dụ cấu hình modem D-LINK: 
Nhập vào địa chỉ: 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Nhấn vào Run Winzard để tiến hành thiết lập 
- 38 - 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Nhấn Next 
- 39 - 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Chọn múi giờ sau đó nhấn Next 
- 40 - 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Chọn kiểu kết nối, để kết nối ADSL ta tiến hành chọn PPPoE/PPPoA và tiến 
hành nhấn Next 
- 41 - 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Nhập các thông tin kết nối nhà cung cấp dịch vụ đã cung cấp, chú ý chọn 
Connection Type: PPPoE LLC và nhấn Next 
- 42 - 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Nhấn nút Restart để hoàn thành việc kết nối 
- 43 - 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Sau khi khởi động lại modem, tiến hành truy cập lại vào  để 
kiểm tra lại thông tin 
Vào mục Device Info 
Ở phần Wan bên dưới nếu IP Address đã có chứng tỏ kết nối thành công và đã 
được cung cấp public IP để kết nối ra ngoài Internet 
- 44 - 
Trường Đại học Đà Lạt 
Khoa Công nghệ Thông tin 2008 
Phần ADSL 
Mục Data Rate báo cho biết tốc độ kết nối của đường truyền, ở đây là: 
 Tốc độ Download (Downstream: 2042 Kbs) 
 Tốc độ Upload (Upstream: 508 Kbs) 
- 45 - 

File đính kèm:

  • pdfInternet & dịch vụ.pdf