Giáo trình Khoa học giao tiếp

Mục Lục

Mục Lục . 3

BÀI GIỚI THIỆUU . 17

1. VỊ TRÍ MÔN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO:. 17

2. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: . 17

3. NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA MÔN HỌC: . 18

1. Giao tiếp và truyền thông;. 18

2. Hành vi giao tiếp và hệ thống tác động đến hành vi . 18

3. Các nhu cầu cơ bản của con người;. 18

4. Khái niệm bản thân. 18

5. Giao tiếp không lời . 18

6. Giao tiếp có lời . 18

7. Các kỹ năng trong giao tiếp. 18

8. Tâm lý nhóm. 18

9. Lãnh đạo và các phong cách lãnh đạo. 18

4. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP: . 19

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 20

BÀI 1 . 22

3GIAO TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG . 22

1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT: . 22

2. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC XONG BÀI 1: . 22

3. HƯỚNG DẪN HỌC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI 1. 22

NỘI DUNG BÀI HỌC 1. 23

1.1. Khái niệm giao tiếp:. 23

1.2. Khái niệm truyền thông: . 25

1.3. Tiến trình truyền thông: . 25

1.4. Kênh truyền thông:. 27

1.5. Phong cách giao tiếp: . 27

1.6. Ấn tượng ban đầu:. 28

1.7. Nhận thức và truyền thông:. 30

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC: . 31

4. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý, GHI NHỚ KHI HỌC VÀ SAUKHI HỌC: . 34

5. CÁC TÀI LIỆU CÓ THỂ THAM KHẢO THÊM: . 34

6. BÀI TẬP: . 35

* Bài tập 1: Tìm hiểu nguồn gốc cách nhìn vấn đề, thái độ trướcmột vấn đề:. 35

4* Bài tập 2: Nấc thang giá trị trong giao tiếp:. 35

7. CÂU HỎI: . 36

Hướng dẫn trả lời các câu hỏi: . 37

BÀI 2 . 38

HÀNH VI GIAO TIẾP VÀ HỆ THỐNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNHVI GIAO TIẾP . 38

1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT: . 38

2. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC XONG BÀI 2: . 38

3. HƯỚNG DẪN HỌC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI 2. 39

NỘI DUNG BÀI HỌC 2. 39

1. KHÁI NIỆM HÀNH VI GIAO TIẾP: . 39

2. HỆ THỐNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI. 41

4. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý, GHI NHỚ KHI HỌC VÀ SAUKHI HỌC: . 47

5. CÁC TÀI LIỆU CÓ THỂ THAM KHẢO THÊM: . 47

6. CÁC CÂU HỎI:. 48

Phần hướng dẫn trả lời: . 49

BÀI 3 . 51

CÁC NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI . 51

51. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT: . 51

2. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC XONG BÀI 3: . 51

3. HƯỚNG DẪN HỌC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI 3:. 52

NỘI DUNG BÀI HỌC 3. 52

1. NẤC THANG NHU CẦU CƠ BẢN CỦA ABRAHAMMASLOW:. 52

1.1. Nhu cầu sinh lý (nhu cầu được sinh tồn): . 54

1.2. Nhu cầu được an toàn: . 54

1.3. Nhu cầu xã hội . 55

1.4. Nhu cầu được tôn trọng:. 56

1.5. Nhu cầu tự khẳng định mình (tự thể hiện):. 57

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CONNGƯỜI. 58

4. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý, GHI NHỚ KHI HỌC VÀ SAUKHI HỌC: . 59

5. CÁC TÀI LIỆU CÓ THỂ THAM KHẢO THÊM: . 60

6. CÂU HỎI: . 60

Phần hướng dẫn trả lời: . 61

BÀI 4 . 63

KHÁI NIỆM BẢN THÂN. 63

61. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT: . 63

2. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC XONG BÀI 4: . 63

3. Hướng dẫn học nội dung cơ bản của bài 4:. 64

NỘI DUNG BÀI HỌC 4. 64

1. KHÁI NIỆM BẢN THÂN. 64

1.1. Khái niệm bản thân mang nhiều hình thức khác nhau:. 65

1.2. Các khuynh hướng của khái niệm bản thân:. 66

1.3. Sự chuyển biến của khái niệm bản thân: . 67

2. CỬA SỔ JOHARI:. 68

2.1. Mô tả cửa sổ Johari . 68

2.2. Thông tin phản hồi: . 70

2.3. Tự bộc lộ: . 71

3. CƠ CHẾ PHÒNG VỆ:. 72

3.1. Phản ứng hung tính: . 74

3.2. Phản ứng chạy trốn, rút lui:. 74

3.3. Phản ứng thỏa hiệp hoặc thay thế: . 75

4. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý, GHI NHỚ KHI HỌC VÀ SAUKHI HỌC: . 77

5. CÁC TÀI LIỆU CÓ THỂ THAM KHẢO THÊM: . 78

76. BÀI TẬP: . 78

* Bài tập 1: Vẽ biểu tượng . 78

* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: . 79

* Bài tập 3: Cửa sổ Johari. . 79

7. CÁC CÂU HỎI:. 80

Phần hướng dẫn trả lời: . 80

BÀI 5 . 82

GIAO TIẾP KHÔNG LỜI . 82

1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT: . 82

2. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC XONG BÀI 5: . 82

3. HƯỚNG DẪN HỌC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI 5:. 82

NỘI DUNG BÀI HỌC 5. 83

1. GIAO TIẾP KHÔNG LỜI : . 83

2. GIAO TIẾP BẰNG MẮT . 84

3. NGÔN NGỮ THÂN THỂ. . 85

4. GIỌNG NÓI:. 87

5. SỬ DỤNG KHÔNG GIAN (KHOẢNG CÁCH):. 88

6. MÔI TRƯỜNG: . 89

87. SỰ IM LẶNG: . 89

8. THỜI GIAN: . 89

9. ĐỤNG CHẠM: . 89

10. NĂM BƯỚC ĐỂ TẠO ẤN TƯỢNG ĐẦU TIÊN TRONGGIAO TIẾP KHÔNG LỜI: . 90

11. KIM CHỈ NAM ĐỂ HIỂU NGÔN NGỮ CỦA CƠ THỂ: . 91

4. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý, GHI NHỚ KHI HỌC VÀ SAUKHI HỌC: . 92

5. CÁC TÀI LIỆU CÓ THỂ THAM KHẢO THÊM: . 93

6. BÀI TẬP: . 93

* Bài tập 1: Ngôn ngữ cử chỉ: . 93

* Bài tập 2: Nhìn khi giao tiếp . 95

7. CÁC CÂU HỎI:. 95

Hướng dẫn trả lời: . 95

BÀI 6 . 97

GIAO TIẾP CÓ LỜI . 97

1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT BÀI 6: . 97

2. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC XONG BÀI 6: . 97

3. HƯỚNG DẪN HỌC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI 6:. 97

9NỘI DUNG BÀI HỌC 6. 98

1. GIAO TIẾP CÓ LỜI:. 98

2. SỰ KHÁC BIỆT NHAU VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGHĨA CỦATỪ: . 99

3. SỰ KHÁC NHAU TRONG TRUYỀN THÔNG CÓ LỜI GIỮANAM VÀ NỮ:. 102

4. TRUYỀN THÔNG CÓ LỜI HIỆU QUẢ:. 102

5. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý, GHI NHỚ KHI HỌC VÀ SAUKHI HỌC: . 103

6. CÁC TÀI LIỆU CÓ THỂ THAM KHẢO THÊM: . 104

7. BÀI TẬP : LẮNG NGHE CẢM XÚC TRONG TRUYỀNTHÔNG CÓ LỜI: . 104

7. CÁC CÂU HỎI:. 105

Hướng dẫn trả lời: . 106

BÀI 7 . 107

CÁC KỸ NĂNG TRONG GIAO TIẾP. 107

1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT: . 107

2. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC XONG BÀI 7: . 107

3. HƯỚNG DẪN HỌC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI 7:. 107

NỘI DUNG BÀI HỌC 7. 108

101. KỸ NĂNG GIAO TIẾP: . 108

1.1. Kỹ năng định hướng. 108

1.2. Kỹ năng định vị. 108

1.3. Kỹ năng điều khiển. . 109

2. KỸ NĂNG LẮNG NGHE: . 109

2.1. Lắng nghe hiệu quả là lắng nghe được ý nghĩa thầm kín củacâu nói . 110

2.2. Những trở ngại cho việc lắng nghe tốt:. 112

3. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIAO TIẾP: . 113

3.1. Thấu cảm. 113

3.2. Trách nhiệm . 114

3.3. Sự tin tưởng. 114

3.4. Nhận thông điệp . 115

4. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý, GHI NHỚ KHI HỌC VÀ SAUKHI HỌC: . 115

5. CÁC TÀI LIỆU CÓ THỂ THAM KHẢO THÊM: . 115

6. BÀI TẬP: . 116

* Bài tập 1: Kỹ năng lắng nghe. 116

* Bài tập 2: Kỹ năng phản hồi tích cực. 117

11*Bài tập 3: Bạn thử thực hiện những điều chỉ dẫn trong bài học

(phần kỹ năng lắng nghe) với một người quen biết và bạn sẽ nhận

thấy người ấy thích thú hơn khi giao tiếp với bạn vì bạn biết quan

tâm và hiểu họ. . 117

7. CÁC CÂU HỎI:. 117

Hướng dẫn trả lời: . 118

BÀI 8 . 119

NĂNG ĐỘNG NHÓM . 119

1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT: . 119

2. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC XONG BÀI 8: . 119

3. HƯỚNG DẪN HỌC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI 8:. 119

NỘI DUNG BÀI HỌC 8. 120

1.KHÁI NIỆM NHÓM NHỎ: . 120

2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÓM NHỎ TRONG CUỘCSỐNG:. 121

3. TẠI SAO NHÓM NHỎ GIÚP CÁ NHÂN THAY ĐỔI HÀNHVI?. 122

4. CÁC ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NHÓM NHỎ:. 123

4.1.Mối tương tác:. 123

4.2.Chia sẻ các mục tiêu: . 123

124.3.Hệ thống các quy tắc:. 124

4.4.Cơ cấu chính thức và phi chính thức: . 124

4.5.Vai trò:. 124

5. CÁC VAI TRÒ ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG NHÓM NHỎ. 125

5.1 Nếu chúng ta phân loại theo hướng về công việc, hướng về

củng cố nhóm và các vai trò liên quan đến nhu cầu cá nhân thì cóthể ghi nhận như sau: . 127

5.2Sắp xếp một số vai trò theo hướng chống - theo và hướng chủđộng - thụ động. . 129

5. CÁC BƯỚC KỸ NĂNG VÀ KỸ THUẬT LÃNH ĐẠO TRONGTIẾN TRÌNH NHÓM . 132

7. NHỮNG ĐIỀU CẦN QUAN SÁT KHI CHÚNG TA ĐIỀUHÀNH SINH HOẠT NHÓM: . 136

8. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NHÓM: . 137

8.1. Giai đoạn 1: giai đoạn hình thành (thành lập). . 137

8.2. Giai đoạn 2: Quyền lực và kiểm soát. 138

8.3. Giai đoạn 3: Giai đoạn ổn định (thân mật): . 138

8.4. Giai đoạn 4: Giai đoạn trưởng thành. 139

8.5. Giai đoạn 5: Giai đoạn kết thúc. . 139

9. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM HIỆU QUẢ VÀ KÉM HIỆUQUẢ. . 139

139. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý, GHI NHỚ KHI HỌC VÀ SAUKHI HỌC: . 140

10. CÁC TÀI LIỆU CÓ THỂ THAM KHẢO THÊM: . 141

11. BÀI TẬP: . 142

12. CÁC CÂU HỎI:. 142

Hướng dẫn trả lời: . 143

BÀI 9 . 144

LÃNH ĐẠO VÀ CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TRONGNHÓM NHỎ. 144

1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT: . 144

2. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC XONG BÀI 9: . 144

3. HƯỚNG DẪN HỌC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI 9:. 144

NỘI DUNG BÀI HỌC 9. 145

1. KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO. . 145

2. LÃNH ĐẠO NHƯ THẾ NÀO? . 146

2.1. Các phong cách lãnh đạo . 146

2.2.Tập thể nhóm viên:. 148

2.3.Tình huống lãnh đạo: . 150

2.4.Cá tính của người lãnh đạo: . 150

143. LÃNH ĐẠO HIỆU QUẢ: . 151

4. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA 3 YẾU TỐ: VẤN ĐỀ, LÃNH ĐẠOVÀ NHÓM VIÊN: . 155

5. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý, GHI NHỚ KHI HỌC VÀ SAUKHI HỌC: . 156

6. CÁC TÀI LIỆU CÓ THỂ THAM KHẢO THÊM: . 156

6. BÀI TẬP: . 157

* Bài tập 1. Trắc nghiệm chọn lựa phong cách lãnh đạo. 157

* Bài tập 2. Trắc nghiệm tự phát hiện phong cách lãnh đạo củamình. 160

7. CÁC CÂU HỎI:. 161

Hướng dẫn trả lời: . 162

PHẦN KẾT . 163

1. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NAM VÀ NỮ TRONG TRUYỀN

THÔNG:. 163

2. KIM CHỈ NAM GIÚP GIAO TIẾP HIỆU QUẢ. 164

3. MƯỜI ĐIỀU ĐỂ TỰ RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG GIAO TIẾPTỐT . 165

TÓM TẮT NỘI DUNG TOÀN BỘ MÔN HỌC. 167

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP. 169

15PHẦN ĐÁP ÁN . 171

pdf175 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Khoa học giao tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ạnh của người khác. 
 165
 Đặt mình vào vị trí của đối tượng mà cảm thông, đồng cảm. 
Hiểu biết nhiều và biết thật. 
Luôn mỉm cười. 
Dùng mắt để biểu thị tình cảm. 
Trang phục phù hợp với con người mình. 
Rộng lượng. 
Khôi hài, dí dỏm. 
 166 
TÓM TẮT NỘI DUNG TOÀN BỘ MÔN HỌC 
 Môn học Khoa học giao tiếp nhắm vào mục tiêu giúp bạn 
có những kiến thức về các vấn đề liên quan đến truyền thông, rèn 
luyện các kỹ năng truyền thông để có thể tự nhìn lại chính bản 
thân mình, rà soát lại cá tính của mình, những hành vi chưa phù 
hợp nhằm cải thiện và tăng cường mối quan hệ giao tiếp trong xã 
hội cũng trong chuyên ngành công tác xã hội. 
 Để được như vậy, bạn cần thông hiểu cơ chế của tiến 
trình truyền thông và các yếu tố chi phối nhận thức của mình và 
của người khác khi truyền thông có lời và không lời, tìm hiểu các 
nguồn gốc của hành vi giao tiếp nhu các nhu cầu cơ bản, vị trí, 
vai trò đảm nhận, khái niệm bản thân, cơ chế phòng vệ. Khi hiểu 
được nguồn gốc của hành vi của chính chúng ta thì mới có thể 
hiểu được hành vi của người khác để có thể chấp nhận sự khác 
biệt của người khác và để cùng nhau hợp tác và phát triển. Trong 
các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quan trọng nhất cần được rèn 
luyện là kỹ năng lắng nghe để thể hiện sự tôn trọng và mối quan 
tâm đến người khác. 
 Giao tiếp trong nhóm là một phần quan trọng trong tiến 
trình phát triển kỹ năng giao tiếp, phát triển nhân cách của bản 
thân, là mội trường thuận lợi cho việc tự bộc lộ bản thân và nhận 
được các phản hồi của người khác về mình. Năng động nhóm là 
nền tảng ứng dụng của một trong ba phương pháp của ngành 
công tác xã hội và là môi trường thuận lợi cho chúng ta rèn luyện 
các kỹ năng truyền thông, thể hiện mối tương tác thông qua các 
khuôn mẫu hành vi để phát huy năng lực và học hỏi ở những 
 167
 người khác và cũng là mội trường chúng ta có những cơ hội thể 
hiện các hành vi lãnh đạo của mình. 
Trong ngành công tác xã hội, nhân viên xã hội cần có kỹ 
năng điều hành nhóm trị liệu và việc am hiểu các phong cách 
lãnh đạo và biết chọn phong cách lãnh đạo hiệu quả để đưa nhóm 
đến mục tiêu xã hội là điều kiện để thành công trong thực thi 
nghề nghiệp của mình. 
 168 
 MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP 
1. Bạn thử tự nhận xét về kỹ năng giao tiếp của bạn ? 
Bạn thấy bạn cần điều chỉnh cái gì sau khi học môn nầy? 
2. Kinh nghiệm quá khứ mà bạn đã trải qua có ảnh 
hưởng gì đến mối quan hệ giao tiếp hiện nay của bạn? 
3. Bạn thử tự nhận định về kỹ năng truyền thông (có 
lời và không lời) của bạn. 
4. Các yếu tố nào chi phối cách nhận thức và lý giải 
thông điệp trong truyền thông? 
5. Trong giao tiếp, kỹ năng lắng nghe người khác là 
một trong những kỹ năng quan trọng nhất. Theo bạn, lắng nghe 
là gì và bạn đã thể hiện kỹ năng lắng nghe đó như thế nào? 
6. Nhóm nhỏ là gì? 
7. Bạn thử nêu các nguồn gốc chính của hành vi con 
người. 
8. Có khi nào bạn hiểu hết nguồn gốc hành vi của 
bạn không? Tại sao? 
9. Khái niệm bản thân là gì ? Bạn tự đánh giá về 
mình và người khác thường đánh giá về bạn là người như thế 
nào? 
10. Sự chuyển biến của khái niệm bản thân tùy thuộc 
vào các vấn đề gì ? Bạn hãy nói về sự chuyển biến của khái niệm 
bản thân của chính bạn. 
 169
 11. Sự khám phá về bản thân giúp chúng ta điều gì ? 
Nêu kinh nghiệm của bạn. 
12. Bạn hãy trình bày về Cửa sổ Johari của chính bạn. 
13. Theo bạn, làm thế nào để bớt “mù” về bạn? 
14. Sự đánh giá của bạn về một người mà bạn gặp lần 
đầu tiên bắt nguồn từ những yếu tố gì? 
15. Tại sao người ta cho rằng nhóm nhỏ đóng vai trò 
thay thế người Mẹ khi ta lớn? Kinh nghiệm riêng của bạn về vấn 
đề này. 
16. Bạn đã có những thay đổi gì khi bạn tham gia các 
nhóm từ trước đến nay? Giải thích tại sao? 
17. Bạn thử tự nhận xét về vai trò và mức độ ảnh 
hưởng của bạn trong một nhóm mà bạn đã và đang tham gia? 
18. Thế nào là lãnh đạo hiệu quả? 
 170 
 PHẦN ĐÁP ÁN 
CÂU 1: Khi trả lời câu hỏi này, bạn cần liên hệ lại bản thân 
về cách truyền thông có lời và không lời của, những thói quen, cố 
tật được thể hiện khi giao tiếp với người khác, cố tìm hiểu nguồn 
gốc của những hành vi mà mình chưa biết lý do (ví dụ như nóng 
tính...) và các nguyên nhân thất bại trong giao tiếp đã qua. Khi 
đối chiếu với những điều cần thiết để giao tiếp hiệu quả bạn sẽ 
thấy cần phải điều chỉnh hành vi giao tiếp của mình như thế nào. 
CÂU 2: Kinh nghiệm giao tiếp đã qua có ảnh hưởng rất 
nhiều đến mối quan hệ giao tiếp hiện nay vì nó tác động đến khái 
niệm bản thân của bạn. Nếu bạn thành công thì bạn sẽ tự tin hơn 
còn ngược lại bạn sẽ mang mặc cảm, tự đánh giá thấp về mình và 
ít giao tiếp hơn. Vấn đề là chấp nhận thực tế, tự tìm hiểu các mặt 
giới hạn của mình để tự điều chỉnh hành vi và rèn luyện các kỹ 
năng giao tiếp được tốt hơn. 
CÂU 3: So với lý thuyết đã học, bạn tự đánh giá về kỹ năng 
truyền thông (có lời và không lời) của bạn, mặt mạnh và mặt giới 
hạn để có hướng rèn luyện thêm. Bạn cần chú ý nhiều hơn về khả 
năng lắng nghe người khác của bạn. 
CÂU 4: Bao gồm các yếu tố: các trải nghiệm trong quá khứ, 
cách nhìn vấn đề, hoàn cảnh xã hội như giá trị, vai trò, quan 
điểm, niềm tin, kỳ vọng, kiến thức.... sự suy diễn, cảm xúc, kỹ 
năng diễn đạt và sự phản hồi. 
CÂU 5: Lắng nghe là một tiến trình tâm lý. Kỹ năng lắng 
nghe là khả năng quan tâm đến lời nói và tâm trạng, cảm xúc ẩn 
chứa bên trọng, nhận diện được nhu cầu của người nói, thể hiện 
 171
 sự tôn trọng của mình đối với người nói. Bạn cần chú ý đến cách 
lắng nghe hiệu quả như nhìn vào người nói, gật đầu kèm theo 
tiếng đệm, tư thế dấn thân, biết đặt các câu hỏi, thể hiện cảm xúc, 
không ngắt lời, đưa ra những phản hồi tích cực. 
CÂU 6: Nhóm là tập hợp những con người có hành vi tương 
tác nhau trên cơ sở những kỳ vọng chung có liên quan đến lối 
ứng xử của người khác, bao gồm một số vị trí và vai trò để thực 
hiện các mục tiêu (chung và riêng) và thỏa mãn các nhu cầu cá 
nhân. Sự thỏa mãn các nhu cầu cá nhân này phải phụ thuộc vào 
việc thực hiện mục tiêu chung của nhóm và múc độ thỏa mãn tất 
nhiên phụ thuộc vào nhóm hiệu quả hay kém hiệu quả. 
CÂU 7: Các nguồn gốc chính của hành vi con người: năng 
lượng, di truyền, nhu cầu cơ bản, cơ chế phòng vệ, môi trường 
sinh thái, vai trò, khái niệm bản thân, suy nghĩ, nhận thức. 
CÂU 8: Khó mà hiểu hết nguồn gốc hành vi của mình. Đó 
là một quá trình phức tạp đòi hỏi chúng ta luôn luôn tự đánh giá 
về bản thân, xem xét lại quá khứ từ thời thơ ấu, những trải 
nghiệm, những sự cố quan trọng đã để lại dấu ấn trong đời sống 
của chúng ta. Càng phát hiện về mình chúng ta càng có thể tự 
hoàn thiện nhân cách của mình nếu chúng ta chịu chấp nhận và 
tự thay đổi. 
CÂU 9: Khái niệm bản thân là cách mỗi cá nhân hình dung 
chính mình là người như thế nào (có thể gọi là hình ảnh bản thân) 
và chúng ta soi theo đó mà hành động. Nó không có sẵn khi con 
người được sinh ra mà được hình thành dần do cách đối xử, cách 
phản ứng của những người chung quanh đối với mình (cha mẹ, 
người thân, bạn bè, thầy cô giáo, đồng nghiệp) và những trải 
 172 
 nghiệm thành công hay thất bại của mình. Bạn cần nêu về con 
người của bạn theo bạn tự đánh giá về mình và những phản hồi 
của người khác về bạn, bạn xem có khớp với cách bạn nghĩ về 
bạn hay không. 
CÂU 10: Sự chuyển biến của khái niệm bản thân tùy thuộc 
vào những thành công hay thất bại của bạn trong quá khứ, bạn tự 
đánh giá mình là con người như thế nào, tùy vào môi trường sống 
của bạn, niềm tin, sở thích, sư mong đợi nơi chính bạn, việc hoàn 
thành vai trò xã hội của mình, sự phản hồi và mong đợi tích cực 
hay tiêu cực của người xung quanh về bạn. 
CÂU 11: Sự khám phá về bản thân giúp chúng ta nhận ra 
những mặt tích cực và mặt giới hạn về con người của chúng ta để 
có thể chấp nhận và tự điều chỉnh hầu đáp ứng được với nhu cầu 
giao tiếp và phát triển nhân cách. Bạn nêu kinh nghiệm của bạn 
trong vấn đề này. 
CÂU 12: Bạn tự liên hệ bản thân và tự vẽ các ô của Cửa sổ 
Johari, các ô lớn hoặc nhỏ tùy theo mức độ giao tiếp của bạn. Sau 
khi vẽ xong bạn tự đánh giá về các ô và bạn cần đạt ra phương 
hướng để phát triển ô 1, bớt “mù” ở ô 2 và tự bộc lộ nhiều hơn ở ô 
3 và tìm môi trường để có cơ hội thể hiện và phát triển khả năng. 
tiềm năng của mình (ô 4). 
CÂU 13: Để bớt “mù” về mình, ta cần giáo tiếp nhiều hơn, 
tham gia sinh hoạt nhóm, tự bộc lộ về mình, trao đổi nhiều hơn 
với người khác và ta sẽ nhận được những phản hồi của họ về ta 
và ta sẽ hiểu ta là con người như thế nào. 
CÂU 14: Khi tiếp cận lần đầu tiên với một người chưa quen 
 173
 biết, ta đánh giá họ thông qua 3 yếu tố: Cảm tính (hình thức bên 
ngoài), lý tính (phẩm chất, năng lực, cách ứng xử...) và cảm xúc 
thích hoặc không thích. Cảm tính là yếu tố ưu thế). 
CÂU 15: Nhóm nhỏ đóng vai trò thay thế người Mẹ (Group 
as Mother) vì lúc thơ ấu ta cảm thấy được an toàn, được đáp ứng 
nhu cầu yêu thương, được chấp nhận giống như chúng ta được 
đáp ứng các nhu cầu cơ bản khi ta là một thành viên của một 
nhóm. 
CÂU 16: Bạn cần liên hệ đến kinh nghiệm của bạn khi tham 
gia một nhóm thân thiết nào đó và bạn đã thay đổi mà không 
nhận ra do áp lực của nhóm, do các quy tắc của nhóm, do bắt 
chước, học hỏi kinh nghiệm của người khác hoặc khám phá ra 
con người của mình và bạn đã biết tự thay đổi... 
CÂU 17: Đây cũng là dịp để bạn nhìn lại quá trình tham gia 
mốt nhóm nào đó, qua đó bạn đã thường thể hiện những khuôn 
mẫu hành vi (vai trò) như thế nào khi thảo luận nhóm. Các vai trò 
đó là: cạnh tranh lãnh đạo, gây hấn, gây rối, theo đuôi, lệ thuộc, 
giúp đỡ, lãnh đạo (chính thức hoặc phi chính thức), không quan 
tâm. Vai trò nào là nổi bật nhất và hệ quả tham gia nhóm đó như 
thế nào. 
CÂU 18: Lãnh đạo hiệu quả là biết chọn lực phong cách 
lãnh đạo phù hợp để giúp nhóm đạt được mục tiêu và mọi thành 
viên nhóm đều được thỏa mãn, biết dung hòa hai mối quan tâm: 
quan tâm đến nhóm viên và quan tâm đến công việc. 
 174 
 175
Biên soạn 
NGUYỄN NGỌC LÂM 

File đính kèm:

  • pdfkhoahocgiaotiep.pdf
Bài giảng liên quan