Giáo trình Lập trình C căn bản

BÀI 1 : NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH .7

1.1 Mục tiêu .7

1.2 Lý thuyết.7

1.2.1 Ngôn ngữ lập trình (Programming Language) .7

1.2.1.1 Thuật giải (Algorithm).7

1.2.1.2 Chương trình (Program) .7

1.2.1.3 Ngôn ngữ lập trình (Programming language) .8

1.2.2 Các bước lập trình .8

1.2.3 Kỹ thuật lập trình .8

1.2.3.1 I-P-O Cycle (Input-Pprocess-Output Cycle) (Quy trình nhập-xử lý-xuất) .8

1.2.3.2 Sử dụng lưu đồ (Flowchart).9

BÀI 2 : LÀM QUEN LẬP TRÌNH C QUA CÁC VÍ DỤ ĐƠN GIẢN.12

2.1 Mục tiêu .12

2.2 Nội dung.12

2.2.1 Khởi động và thoát BorlandC.12

2.2.1.1 Khởi động .12

2.2.1.2 Thoát.13

2.2.2 Các ví dụ đơn giản .13

2.2.2.1 Ví dụ 1.13

2.2.2.2 Ví dụ 2.15

2.2.2.3 Ví dụ 3.16

2.2.2.4 Ví dụ 4.16

BÀI 3 : CÁC THÀNH PHẦN TRONG NGÔN NGỮ C .18

3.1 Mục tiêu .18

3.2 Nội dung.18

3.2.1 Từ khóa .18

3.2.2 Tên.18

3.2.3 Kiểu dữ liệu .18

3.2.4 Ghi chú.19

3.2.5 Khai báo biến .19

3.2.5.1 Tên biến .19

3.2.5.2 Khai báo biến .19

3.2.5.3 Vừa khai báo vừa khởi gán.20

3.2.5.4 Phạm vi của biến.20

BÀI 4 : NHẬP / XUẤT DỮ LIỆU .21

4.1 Mục tiêu .21

4.2 Nội dung.21Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 2

Tai lieu tham khao

4.2.1 Hàm printf .21

4.2.2 Hàm scanf .24

4.3 Bài tập.25

BÀI 5 : CẤU TRÚC RẼ NHÁNH CÓ ĐIỀU KIỆN .26

5.1 Mục tiêu .26

5.2 Nội dung.26

5.2.1 Lệnh và khối lệnh.26

5.2.1.1 Lệnh .26

5.2.1.2 Khối lệnh .26

5.2.2 Lệnh if .26

5.2.2.1 Dạng 1 (if thiếu) .26

5.2.2.2 Dạng 2 (if đ ủ) .30

5.2.2.3 Cấu trúc else if .33

5.2.2.4 Cấu trúc if lồng .37

5.2.3 Lệnh switch.41

5.2.3.1 Cấu trúc switch case (switch thiếu).41

5.2.3.2 Cấu trúc switch case default (switch đủ).44

5.2.3.3 Cấu trúc switch lồng.46

5.3 Bài tập.48

5.3.1 Sử dụng lệnh if .48

5.3.2 Sử dụng lệnh switch.49

5.4 Bài tập làm thêm.49

BÀI 6 : CẤU TRÚC VÒNG LẶP .51

6.1 Mục tiêu .51

6.2 Nội dung.51

6.2.1 Lệnh for.51

6.2.2 Lệnh break.56

6.2.3 Lệnh continue.56

6.2.4 Lệnh while .56

6.2.5 Lệnh do while .58

6.2.6 Vòng lặp lồng nhau .60

6.2.7 So sánh sự khác nhau của các vòng lặp .61

6.3 Bài tập.62

BÀI 7 : HÀM.65

7.1 Mục tiêu .65

7.2 Nội dung.65

7.2.1 Các ví dụ về hàm.65

7.2.2 Tham số dạng tham biến và tham trị.68Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 3

Tai lieu tham khao

7.2.3 Sử dụng biến toàn cục .69

7.2.4 Dùng dẫn hướng #define .71

7.3 Bài tập.71

BÀI 8 : MẢNG VÀ CHUỖI .72

8.1 Mục tiêu .72

8.2 Nội dung.72

8.2.1 Mảng.72

8.2.1.1 Cách khai báo mảng.72

8.2.1.2 Tham chiếu đến từng phần tử mảng .72

8.2.1.3 Nhập dữ liệu cho mảng .73

8.2.1.4 Đọc dữ liệu từ mảng .73

8.2.1.5 Sử dụng biến kiểu khác.74

8.2.1.6 Kỹ thuật Sentinal.74

8.2.1.7 Khởi tạo mảng.75

8.2.1.8 Khởi tạo mảng không bao hàm kích thước.76

8.2.1.9 Mảng nhiều chiều .76

8.2.1.10 Tham chiếu đến từng phần tử mảng 2 chiều .76

8.2.1.11 Nhập dữ liệu cho mảng 2 chiều .77

8.2.1.12 Đọc dữ liệu từ mảng 2 chiều .77

8.2.1.13 Sử dụng biến kiểu khác trong mảng 2 chiều.78

8.2.1.14 Khởi tạo mảng 2 chiều .78

8.2.1.15 Dùng mảng 1 chiều làm tham số cho hàm .79

8.2.1.16 Dùng mảng 2 chiều làm tham số cho hàm .82

8.2.2 Chuỗi .84

8.2.2.1 Cách khai báo chuỗi .84

8.2.2.2 Hàm nhập (gets), xuất (puts) chuỗi.85

8.2.2.3 Khởi tạo chuỗi.86

8.2.2.4 Mảng chuỗi.86

8.3 Bài tập.87

BÀI 9 : CON TRỎ .90

9.1 Mục tiêu .90

9.2 Nội dung.90

9.2.1 Con trỏ? .90

9.2.2 Khái báo biến con trỏ .90

9.2.3 Truyền địa chỉ sang hàm.91

9.2.4 Con trỏ và mảng.92

9.2.5 Con trỏ trỏ đến mảng trong hàm .92

9.2.6 Con trỏ và chuỗi.93

9.2.7 Khởi tạo mảng con trỏ trỏ đến chuỗi .94

9.2.8 Xử lý con trỏ trỏ đến chuỗi .95

9.2.9 Con trỏ trỏ đến con trỏ.97

9.3 Bài tập.98Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 4

Tai lieu tham khao

BÀI 10 : CÁC KIỂU DỮ LIỆU TỰ TẠO.99

10.1 Mục tiêu .99

10.2 Nội dung.99

10.2.1 Structure .99

10.2.1.1 Khai báo kiểu structure .99

10.2.1.2 Cách khai báo biến có kiểu structure .99

10.2.1.3 Tham chiếu các phần tử trong structure.99

10.2.1.4 Khởi tạo structure .101

10.2.1.5 Structure lồng nhau.102

10.2.1.6 Truyền structure sang hàm .103

10.2.2 Enum .105

10.2.2.1 Định nghĩa kiểu enum .105

10.2.2.2 Cách khai báo biến có kiểu enum .106

10.2.2.3 Sử dụng enum trong chương trình .106

10.3 Bài tập.108

BÀI 11 : TẬP TIN.109

11.1 Mục tiêu .109

11.2 Nội dung.109

11.2.1 Ví dụ ghi, đọc số nguyên.109

11.2.2 Ghi, đọc mảng .110

11.2.3 Ghi, đọc structure .111

11.2.4 Các mode khác để mở tập tin .112

11.2.5 Một số hàm thao tác trên file khác.112

11.3 Bài tập.113

BÀI 12 : ĐỆ QUY .114

12.1 Mục tiêu .114

12.2 Nội dung.114

12.3 Bài tập.117

BÀI 13 : TRÌNH SOẠN THẢO CỦA BORLAND C.118

13.1 Mở tập tin soạn thảo mới.118

13.2 Lưu tập tin.118

13.2.1 Nếu là tập tin soạn thảo mới chưa lưu .118

13.2.2 Nếu là tập tin đã lưu ít nhất 1 lần hoặc được mở bằng lệnh Open:.118

13.3 Mở tập tin .119

13.4 Các phím, tổ hợp phím thường dùng. 119

13.4.1 Các phím di chuyển con trỏ .119Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 5

Tai lieu tham khao

13.4.2 Các phím thao tác trên khối.120

13.4.3 Các thao tác xóa .120

13.4.4 Các thao tác copy, di chuyển.120

13.4.5 Các thao tác khác.120

13.5 Ghi một khối ra đĩa .121

13.6 Chèn nội dung file từ đĩa vào vị trí con trỏ .121

13.7 Tìm kiếm văn bản trong nội dung soạn thảo .121

13.8 Tìm và thay thế văn bản trong nội dung soạn thảo.121

13.9 Sửa lỗi cú pháp.122

13.10 Chạy từng bước .122

13.11 Sử dụng Help (Giúp đỡ).122

BÀI 14 : CÁC HỆ ĐẾM .124

14.1 Khái niệm .124

14.2 Quy tắc.124

14.3 Chuyển đổi giữa các hệ .125

14.3.1 Chuyển đổi giữa hệ 2 và hệ 10 .125

14.3.2 Chuyển đổi giữa hệ 8 và hệ 10 .126

14.3.3 Chuyển đổi giữa hệ 16 và hệ 10 .126

14.3.4 Chuyển đổi giữa hệ 2 và hệ 16 .127

BÀI 15 : BIỂU THỨC VÀ PHÉP TOÁN.128

15.1 Biểu thức.128

15.2 Phép toán .128

15.2.1 Phép toán số học.128

15.2.2 Phép quan hệ .128

15.2.3 Phép toán luận lý.129

15.2.4 Phép toán trên bit (bitwise).129

15.2.5 Các phép toán khác.130

15.2.6 Độ ưu tiên của các phép toán.130

15.3 Bài tập.130

BÀI 16 : MỘT SỐ HÀM CHUẨN THƯỜNG DÙNG.132

16.1 Các hàm chuyển đổi dữ liệu .132

16.1.1 atof.132

16.1.2 atoi .132

16.1.3 itoa .132

16.1.4 tolower.132Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 6

Tai lieu tham khao

16.1.5 toupper.132

16.2 Các hàm xử lý chuỗi ký tự .133

16.2.1 strcat.133

16.2.2 strcpy.133

16.2.3 strcmp. 133

16.2.4 strcmpi .133

16.2.5 strlwr .133

16.2.6 strupr.133

16.2.7 strlen.134

16.3 Các hàm toán học .134

16.3.1 abs.134

16.3.2 labs.134

16.3.3 rand .134

16.3.4 random.134

16.3.5 pow .134

16.3.6 sqrt.134

16.4 Các hàm xử lý file .135

16.4.1 rewind. 135

16.4.2 ftell.135

16.4.3 fseek.135

pdf135 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Lập trình C căn bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
(đúng)
3 == 5  có giá trị 0 (sai)
2 <= 1  có giá trị 0 (sai)
6 != 4  có giá trị 1 (đúng)
6 – 3 < 4  có giá trị 1 (đúng), tương đương (6 – 3) < 4
–2 * –4 < 3 + 2  có giá trị 0 (sai), tương đương (–2 * –4) < (3 + 2)
15.2.3 Phép toán luận lý
! : NOT (phép phủ định)
&&: AND (phép và)
|| : OR (phép hoặc)
Toán hạng a Toán hạng b !a a && b a || b
Khác 0
Khác 0
Bằng 0
Bằng 0
Khác 0
Bằng 0
Khác 0
Bằng 0
0 (sai)
0 (sai)
1 (đúng)
1 (đúng)
1 (đúng)
0 (sai)
0 (sai)
0 (sai)
1 (đúng)
1 (đúng)
1 (đúng)
0 (sai)
* Thứ tự ưu tiên: ! && ||
Ví dụ 4:
!(2 <= 1)  có giá trị 1 (đúng)
5 && 10  có giá trị 1 (đúng)
!6  có giá trị 0 (sai)
1 && 0  có giá trị 0 (sai)
1 || 0  có giá trị 1 (đúng)
* Thứ tự ưu tiên giữa các toán tử:
! Toán tử số học Toán tử quan hệ && ||
15.2.4 Phép toán trên bit (bitwise)
& : và (AND)
| : hoặc (OR)
^ : hoặc loại trừ (XOR)
>> : dịch phải
<< : dịch trái
~ : đảo
Bit a Bit b ~a a & b a | b a ^ b
0
0
1
1
0
1
0
1
1
1
0
0
0
0
0
1
0
1
1
1
0
1
1
0
Ví dụ 5:
a = 13  đổi ra hệ nhị phân  1101
b = 10  đổi ra hệ nhị phân  1010
1101 1101 1101
& 1010 | 1010 ^ 1010
= 1000 = 1111 = 0111
= 8 = 15 = 7 (dạng thập phân)
Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 130
Hanoi Aptech Computer Education Center
a = 1235  đổi ra hệ nhị phân  0100 1101 0011
b = 465  đổi ra hệ nhị phân  0001 1101 0001
0100 1101 0011 0100 1101 0011 0100 1101 0011
& 0001 1101 0001 | 0001 1101 0001 ^ 0001 1101 0001
= 0000 1101 0001 = 0101 1101 0011 = 0101 0000 0010
= 209 = 1491 = 1282 (dạng thập phân)
15.2.5 Các phép toán khác
1. Phép toán gán
Phép gán là thay thế giá trị hiện tại của biến bằng một giá trị mới.
Các phép gán: =, +=, –=, *=, /=, %=, >=, &=, |=, ^=.
Ví dụ 6: ta có giá trị i = 3
i = i + 3  i = 6
i += 3  i = 6  i = i + 3
i *= 3  i = 9  i = i * 3
2. Phép toán tăng, giảm: ++, ––
Toán tử ++ sẽ cộng thêm 1 vào toán hạng của nó, toán tử –– sẽ trừ đi 1.
Ví dụ 7: ta có giá trị n = 6
+ Sau phép tính ++n hoặc n++, ta có n = 7.
+ Sau phép tính ––n hoặc n–– , ta có n = 5.
* Sự khác nhau giữa ++n và n++, ––n và n––
+ Sau phép tính x = ++n + 2, ta có x = 9. (n tăng 1 cộng với 2 rồi gán cho x)
+ Sau phép tính x = n++ + 2, ta có x = 8. (n cộng với 2 gán cho x rồi mới tăng 1)
15.2.6 Độ ưu tiên của các phép toán
Độ ưu tiên Các phép toán Trình tự kết hợp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
( ) [ ] ->
! ~ & * – ++ – – (type) sizeof
* / %
+ –
>
 >=
== !=
&
^
|
&&
||
? :
= += –= *= /= %= >= &= ^= |=
,
Trái sang phải
Phải sang trái
Trái sang phải
Trái sang phải
Trái sang phải
Trái sang phải
Trái sang phải
Trái sang phải
Trái sang phải
Trái sang phải
Trái sang phải
Trái sang phải
Phải sang trái
Phải sang trái
Trái sang phải
Lưu ý: 
- Phép đảo (–) ở dòng 2, phép trừ (–)ở dòng 4
- Phép lấy địa chỉ (&) ở dòng 2, phép AND bit (&) ở dòng 8
- Phép lấy đối tượng con trỏ (*) ở dòng 2, phép nhân (*) ở dòng 3.
15.3 Bài tập
1. Giả sử a, b, c là biến kiểu int với a = 8, b = 3 và c = 5. Xác định giá trị các biểu thức sau:
a + b + c a % c * 2 a * (a % b)
Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 131
Hanoi Aptech Computer Education Center
a / b – c 2 * b + 3 * (a – c) a * (b + (c – 4 * 3))
a + c / a c * (b / a) 5 * a – 6 / b
a % b (a * b) % c 5 % b % c
2. Giả sử x, y, z là biến kiểu float với x = 8.8, y = 3.5 và z = 5.2. Xác định giá trị các biểu thức sau:
x + y + z z / (y + x) x / y – z * y
5 * y + 6 * (x – z) (z / y) + x 2.5 * x / z – (y + 6)
x / z 2 * y / 3 * z 5 * 6 / ((x + y ) / z)
x % z 2 * y / (3 * z) x / y*(6 + ((z–y)+3.4))
3. Cho chương trình C với các khai báo và khởi tạo các biến như sau:
int i = 8, j = 5;
float x = 0.005, y = –0.01;
char c = 'c', d = 'd';
Hãy xác định giá trị trả về của các biểu thức sau:
(3 * i – 2 * j) % (4 * d – c) c < d
2 * ((i / 4) + (6 * (j – 3)) % (i + j – 4)) x >= 0
(i – 7 * j) % (c + 3 * d) / (x – y) x < y
– (i + j) * –1 j != 6
++i c == 99
i++ d != 100
i++ + 5 5 * (i + j + 1) > 'd'
++i + 5 (3 * x + y) == 0
j– – 2 * x + (y == 0)
– –j !(i < j)
j– – + i !(d == 100)
– –j – –5 !(x < 0)
++x (i > 0) && (j < 6)
y-- (i > 0) !! (j < 5)
i >= j (x > y) && (i > 0) || (j < 5)
4. Cho chương trình có các khai báo biến và khởi tạo như sau:
int i = 8, j = 5, k;
float x = 0.005, y = –0.01, z;
char a, b, c = 'c', d = 'd';
Xác định giá trị các biểu thức gán sau:
k = (i + j * 4) z = i / j i %= j
x = (x + y * 1.2) a = b = d i += (j – 3)
i = j y –=x k = (j = = 5) ? i : j
k = (x + y) x *= 2 k = (j > 5) ? i : j
k = c i /= j i += j *= i /= 2
i = j = 1.1 i += 2 a = (c < d) ? c : d
z = k = x z = (x >= 0) ? x : 0 i –= (j > 0) ? j : 0
k = z = x z = (y >= 0) ? y : 0 i = (i*9*(3+(8*j/3)))
Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 132
Hanoi Aptech Computer Education Center
Bài 16 :
MỘT SỐ HÀM CHUẨN THƯỜNG DÙNG
16.1 Các hàm chuyển đổi dữ liệu
16.1.1 atof
double atof(const char *s);  Phải khai báo math.h hoặc stdlib.h
Chuyển đổi 1 chuỗi sang giá trị double.
Ví dụ: float f;
char *str = "12345.67";
f = atof(str);
Kết quả f = 12345.67;
16.1.2 atoi
int atoi(const char *s);  Phải khai báo stdlib.h
Chuyển đổi 1 chuỗi sang giá trị int.
Ví dụ: int i;
char *str = "12345.67";
i = atoi(str);
Kết quả i = 12345
16.1.3 itoa
char *itoa(int value, char *string, int radix);  Phải khai báo stdlib.h
Chuyển đổi số nguyên value sang chuỗi string theo cơ số radix.
Ví dụ: int number = 12345;
char string[25];
itoa(number, string, 10); //chuyển đổi number sang chuỗi theo cơ số 10
Kết quả string = "12345";
itoa(number, string, 2); //chuyển đổi number sang chuỗi theo cơ số 2
Kết quả string = "11000000111001";
16.1.4 tolower
int tolower(int ch);  Phải khai báo ctype.h
Đổi chữ hoa sang chữ thường.
Ví dụ: int len, i;
char *string = "THIS IS A STRING";
len = strlen(string);
for (i = 0; i < len; i++)
string[i] = tolower(string[i]); //đổi từ kí tự trong string thành chữ thường
16.1.5 toupper
int toupper(int ch);  Phải khai báo ctype.h
Đổi chữ thường sang chữ hoa.
Ví dụ: int len, i;
char *string = "this is a string";
len = strlen(string);
for (i = 0; i < len; i++)
string[i] = toupper(string[i]); //đổi từ kí tự trong string thành chữ thường
Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 133
Hanoi Aptech Computer Education Center
16.2 Các hàm xử lý chuỗi ký tự
16.2.1 strcat
char *strcat(char *dest, const char *src);  Phải khai báo string.h
Thêm chuỗi src vào sau chuỗi dest.
16.2.2 strcpy
char *strcpy(char *dest, const char *src);  Phải khai báo string.h
Chép chuỗi src vào dest.
Ví dụ: char destination[25];
char *blank = " ", *c = "C++", *borland = "Borland";
strcpy(destination, borland); //chép chuỗi borland vào destination
strcat(destination, blank); //thêm chuỗi blank vào sau chuỗi destination
strcat(destination, c); //thêm chuỗi c vào sau chuỗi destination
16.2.3 strcmp
int *strcmp(const char *s1, const char *s2);  Phải khai báo string.h
So sánh chuỗi s1 với chuỗi s2. Kết quả trả về:
 < 0 nếu s1 < s2
 = 0 nếu s1 = s2
 > 0 nếu s1 > s2
Ví dụ: char *buf1 = "aaa", *buf2 = "bbb", *buf3 = "aaa";
strcmp(buf1, buf2); //kết quả trả về - 1
strcmp(buf1, buf3); //kết quả trả về 0
strcmp(buf2, buf3); //kết quả trả về 1
16.2.4 strcmpi
int *strcmp(const char *s1, const char *s2);  Phải khai báo string.h
So sánh chuỗi s1 với chuỗi s2 không phân biệt chữ hoa, chữ thường. Kết quả trả về:
 < 0 nếu s1 < s2
 = 0 nếu s1 = s2
 > 0 nếu s1 > s2
Ví dụ: char *buf1 = "aaa", *buf2 = "AAA";
strcmp(buf1, buf2); //kết quả trả về 0
16.2.5 strlwr
char *strlwr(char *s);  Phải khai báo string.h
Chuyển chuỗi s sang chữ thường
Ví dụ: char *s = "Borland C";
s = strlwr(s); //kết quả s = "borland c"
16.2.6 strupr
char *strupr(char *s);  Phải khai báo string.h
Chuyển chuỗi s sang chữ hoa
Ví dụ: char *s = "Borland C";
s = strlwr(s); //kết quả s = "BORLAND C"
Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 134
Hanoi Aptech Computer Education Center
16.2.7 strlen
int strlen(const char *s);  Phải khai báo string.h
Trả về độ dài chuỗi s.
Ví dụ: char *s = "Borland C";
int len_s;
len_s = strlen(s); //kết quả len_s = 9
16.3 Các hàm toán học
16.3.1 abs
int abs(int x);  Phải khai báo stblib.h
Cho giá trị tuyệt đối của số nguyên x.
Ví dụ: int num = - 123;
num = abs(num); //kết quả num = 123
16.3.2 labs
long int labs(long int x);  Phải khai báo stblib.h
Cho giá trị tuyệt đối của số nguyên dài x.
Ví dụ: int num = - 12345678L;
num = labs(num); //kết quả num = 12345678
16.3.3 rand
int rand(void);  Phải khai báo stblib.h
Cho 1 giá trị ngẫu nhiên từ 0 đến 32767
Ví dụ: int num;
randomize(); //dùng hàm này để khởi đầu bộ số ngẫu nhiên
num = rand(); //kết quả num = 1 con số trong khoảng 0..32767
16.3.4 random
int random(int num);  Phải khai báo stblib.h
Cho 1 giá trị ngẫu nhiên từ 0 đến 32767
Ví dụ: int n;
randomize();
n = random(100); //kết quả n = 1 con số trong khoảng 0..99
16.3.5 pow
double pow(double x, double y);  Phải khai báo math.h
Tính x mũ y
Ví dụ: double x = 2.0, y = 3.0, z;
z = pow(x, y); //kết quả z = 8.0
16.3.6 sqrt
double sqrt(double x);  Phải khai báo math.h
Tính căn bậc 2 của x.
Ví dụ: double x = 4.0, y;
y = sqrt(x); //kết quả y = 2.0
Giáo trình Lập trình C căn bản Trang 135
Hanoi Aptech Computer Education Center
16.4 Các hàm xử lý file
16.4.1 rewind
void rewind(FILE *stream);  Phải khai báo stdio.h
Đưa con trỏ về đầu file.
16.4.2 ftell
long ftell(FILE *stream);  Phải khai báo stdio.h
Trả về vị trí con trỏ file hiện tại.
16.4.3 fseek
int fseek(FILE *stream, long offset, int whence);  Phải khai báo stdio.h
Di chuyển con trỏ file đến vị trí mong muốn
 long offset: chỉ ra số byte kể từ vị trí trước đó đến vị trí bắt đầu đọc
 int whence: chỉ ra điểm xuất phát để tính offset gồm các giá trị sau: SEEK_SET 
(đầu tập tin), SEEK_CUR (tại vị trí con trỏ hiện hành), SEEK_END (cuối tập tin).

File đính kèm:

  • pdfGiaoTrinhC_Aptech.pdf