Giáo trình Microsoft Office 2010

INFOPATH 2010

INFOPATH 2010.0

Phần 1 Giới thiệu chung về INFOPATH .3

I) Giới thiệu .3

II) Các ứng dụng của INFOPATH.4

III) Những điểm mới của Microsoft Office 2010 .4

Phần 2 Sử dụng InfoPath .6

I) Các thành phần của InfoPath .7

II) Giao diện làm việc. .7

Phần 3 Thiết kế và sử dụng các Controls trong InfoPath .23

I) Mẫu Form đầu tiên .23

II) Ứng dụng cho mẫu Form. .49

Phần 4 Các rules và tính toán. .51

I) Các luật lệ - quy tắc (Rule).51

Phần 5 Làm việc với View và các Option Control .72

I) Làm việc với View .73

II) Làm việc với các Lựa chọn (Option): .77

Phần 6 Xuất bản InfoPath (Publish InfoPath).81

I) Các thuộc tính Security trên InfoPath.86

II) Publish InfoPath Form:.89

Phần 7 Merge Form và thông tin.124

I) Phân tích:.126

II) Mẫu biểu được thiết kế lại như sau:.126

III) Tiến hành Merge .135IV) Ứng dụng của Merge thông tin. .138

Phần 8 Kết nối với dữ liệu bên ngoài.139

Phần 9 Digital Signature.153

Phần 10 Customize InfoPath và ứng dụng Workflow .172

I) Workflow: .172

II) Tinh chỉnh InfoPath .184

Phần 11 Những điểm lưu ý cho InfoPath 2010.199

pdf208 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Microsoft Office 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 không có tính năng tương ứng. 
b) Bổ sung các Ribbon 
Tương tự như Quick Access Toolbar, thanh Ribbon cũng có thể bổ sung 
thêm các nhóm lệnh (Group) 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
187 
Hình 207: Ribbon với các Tab, Group và các nhóm lệnh. 
Để bổ sung một nhóm lệnh trên Ribbon, trước hết cần tạo ra một Tab bằng 
cách ấn vào New Tab ở phía dưới, lúc đó trên Ribbon sẽ tạo một Tab mới và một 
Group để tùy biến (New Group). 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
188 
Hình 208: Bổ sung Tab và Group. 
Để bổ sung các lệnh và ấn nút Add để bổ sung như của Quick Access 
Toolbar. 
Giả sử ta bổ sung một số lệnh như hình bên dưới ở phía tay trái thì vị trí các 
nút lệnh và tên các nút lệnh được bố trí trên Ribbon được minh họa ở vị trí bên phải. 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
189 
Hình 209: hình ảnh sau khi bổ sung Ribbon trên Toolbar. 
Ngoài ra, có thể giấu (Hide) các nhóm lệnh trên Ribbon bằng cách bỏ dấu 
check trên các Tab. Đây là cách tạo ra những Toolbar cho mình và phù hợp với nhu 
cầu của người sử dụng. 
c) Xuất các thông tin từ InfoPath sang các định dạng khác 
Mặc dù InfoPath hỗ trợ rất mạnh mẽ nhưng phần mềm này vẫn chưa được sử 
dụng phổ biến như Word hay Excel, do đó InfoPath cho phép xuất nội dùng ra một 
định dạng khác. Các định dạng cho phép xuất nội dung từ chương trình Microsoft 
InfoPath Filler 2010 sang định dạng PDF, định dạng MHT của Web và định dạng 
Excel. 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
190 
Hình 210: Xuất nội dung của InfoPath sang PDF 
Hình thức xuất thông tin sang sạng các dạng khác tương đối đơn giản bằng 
cách chọn File  Share  chọn các dạng xuất file. 
Đối với hình thức xuất bản sang PDF hay định dạng XPS, chỉ cần chọn Create 
PDF/XPS Documents và lưu tên file cần xuất ra là hoàn tất công việc. 
Xuất sang định dạng Web: 
Tương tự như định dạng PDF/XPS, xuất sang định dạng Web cũng chỉ cần cung cấp 
tên cho file xuất ra và nội dung sẽ được hiển thị ở dạng .MHT 
Hình 211: Xuất nội dung sang định dạng Web MHT (Single Web Archive). 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
191 
Xuất sang định dạng File Excel cũng tương tụ như trên, chọn Export to Excel 
và chọn nút lệnh Export to Excel, sẽ có bảng thông báo xuất hiện: 
Hình 212: Chương trình hướng dẫn xuất thông tin sang Excel tự động 
Hình 213: Chọn lựa các thông tin cần xuất, toàn bộ thông tin hay một phần 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
192 
Hình 214: Chọn thông tin cần Export 
 Hình 215: Xuất thông tin sang Excel. 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
193 
Ghi chú: Ngoài các định dạng trên, có thể xuất nội dung InfoPath sang Word bằng cách lập 
trình. Phương thức lập trình để xuất ra định dạng PDF hoặc Word được sử dụng rất nhiều 
trong các chương trình khác hoặc của các công ty, hình thức lập trình đảm bảo các nhóm 
công được trình bày theo thứ tự cùng với những đánh giá của chương trình/công ty về 
nhóm đối tượng này. 
d) Import các mẫu Form có sẵn. 
 Với mục đích là sử dụng các mẫu biểu một cách nhanh chóng, đồng thời giữ 
lại các định dạng đã có từ trước, InfoPath cung cấp công cụ chuyển đổi các cấu trúc 
Form được thiết kế trên Word và Excel sang InfoPath. Tính năng này có tên là 
Convert Existing Form trong File  New  chọn Convert Existing Form ở phía dưới 
Advanced Form Templates. 
Hình 216: Import các mẫu Form có sẵn. 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
194 
Hình 217: Import từ Excel hoặc Word. 
Chọn biểu mẫu bằng Excel để Import dữ liệu: 
Hình 218: Chọn File Excel chứa mẫu biểu 
Ấn Finish để hoàn tất giai đoạn Import. InfoPath sẽ tự động tạo ra mẫu Form 
dựa trên Layout của biểu mẫu bằng Excel. Kết quả thể hiện như hình phía dưới: 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
195 
Hình 219: Layout khi chuyển đổi sang InfoPath. 
Dựa trên biểu mẫu tạo ra, phải bổ sung thêm các Control, các Rules để hoàn 
chỉnh. 
Công việc Import dựa trên biểu mẫu thiết kế bằng Word cũng tương tự như của 
Excel. 
Ghi chú: khi Import các mẫu biểu từ Word, Excel trên thực tế không làm cho việc thiết kế 
InfoPath tiết kiệm thời gian hơn mà chỉ đáp ứng được yêu cầu là giữ cho các mẫu thiết kế 
quen thuộc với người dùng. 
e) Các hiệu chỉnh trong Form Options 
 Web Browser 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
196 
Hình 220: Web Browser 
Trong mục tùy chọn này, cho phép hiển thị vị trí Toolbar và các nút lệnh tương 
ứng. Click chọn hoặc bỏ chọn các thàh phần không cần thiết trên Toolbar. 
 Filler Feature: 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
197 
Hình 221: Các lệnh trong Filler. 
Giống như Web Browser, chọn lựa các thành phần hoặc bỏ chọn các thành phần 
sẽ hiển thị trong môi trường làm việc với Microsoft InfoPath Filler. 
 Versioning: 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
198 
Hình 222: Phiên bản Version của InfoPath và các hành động tương ứng khi có sự 
thay đổi Version 
Versioning thể hiện Version của biểu mẫu tại Version number, và các tùy chọn 
cho việc cập nhật biểu mẫu khi có thay đổi. 
Trong mục cập nhật, có các tùy chọn khác là: tự động cập nhật, sử dụng 
Custom Event (hiệu chỉnh bằng code lập trình) hoặc không làm gì cả. 
Trong hầu hết các trường hợp nên sử dụng thiết lập mặc định của Microsoft là 
cập nhật tự động và tự động nâng cấp. 
 Programming: 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
199 
Hình 223: Các ngôn ngữ lập trình được hỗ trợ trong Microsoft InfoPath. 
Phần lập trình thể hiện các ngôn ngữ lập trình được hỗ trợ bởi Microsoft 
InfoPath, ở đây chỉ hỗ trợ phiên bản C# và Visual Basic. Để hoạt động được cần có 
bộ cài đặt Microsoft Framework 2.0 trở lênl. 
Giả sử đã sử dụng một ngôn ngữ lập trình như C# hay Visual Basic cho biểu 
mẫu, nếu muốn bỏ đi chọn ngôn ngữ khác hoặc không dùng ngôn ngữ lập trình thì 
click vào Remove Code lúc đó chương trình sẽ tự động Remove các Code đã sử 
dụng. 
Ghi chú: mặc dù có nói tới việc tương thích ngược với các định dạng của InfoPath trong các 
phiên bản trước, nhưng trong ngôn ngữ lập trình không thể hiện ngôn ngữ Script trong 
phiên bản Beta này. 
Phần 11 Những điểm lưu ý cho InfoPath 2010 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
200 
Mặc dù InfoPath 2010 có những đặc điểm mới tuy nhiên cũng có một số tính 
năng được tinh giản đi. Chẳng han như đối với Control Master/Detail của phiên bản 
2007 trước. 
Control Master/Details là một trong các điểm nổi bật của InfoPath 2007, 
Control này có khả năng thể hiện mối tương quan giữa 2 đối tượng là Repeating 
Tables (Master) và Repeating Section (Details). 
Master/Details Control mặc dù không còn xuất hiện trong các đối tượng Controls 
của InfoPath 2010 nhưng vẫn được hỗ trợ nhờ khả năng tương thích lùi. 
Master/Details được sử dụng thể hiện các kiểu dữ liệu theo dạng Main-Sub, đặc biệt 
ứng dụng rất nhiều trong việc quản lý bán hàng với các hóa đơn và chi tiết hóa đơn. 
Để sử dụng Control Master/Details ta có thể sử dụng đối tượng này trong phiên 
bản 2007 sau đó sử dụng InfoPath 2010 để mở file thiết kế. Lúc đó, Control 
Master/Detail sẽ xuất hiện trong Controls Pane như hình bên dưới: 
Hình 224: Các Controls hỗ trợ trong Templates InfoPath 2007. 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
201 
 Khi sử dụng Master/Control sẽ có 2 Control xuất hiện là Repeating Table và 
Repeating Section có cấu trúc tương tự như sau: 
Hình 225: Control Master Details 
 Về mặt cấu trúc dữ liệu thì cả Repeating Tables và Repeating Section đều có 
chung dữ liệu là các trường của Master Field 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
202 
Hình 226: Data Source của Master/Detail 
 Mặc dù Details chứa các thành phần của Master nhưng có thể thay thế bằng 
các Field khác mà không ảnh hưởng, thông thường Details được bổ sung thêm 
Repeating Tables vào bên trong Repeating Section. 
 Trên thực tế, khi sử dụng Master/Details thì trong thuộc tính của Repeating 
Tables có thêm TAB Master 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
203 
Hình 227: Thiết lập cho Master 
Mục Master/Detail Setting: 
 None: không sử dụng tính năng Master 
 Set as master 
o Master ID: thiết lập tên cho Master, tên này sẽ được liên kết với 
Details. 
 Set as Details 
o Link to master ID: xác định mối quan hệ với Master dựa vào tên 
Master ID khai báo ở trên. 
Trong Repeating Section có các thuộc tính tương ứng với Repeating Table 
(Master): 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
204 
Hình 228: Thiết lập cho Detail 
Trong trường hợp muốn xác đinh mối quan hệ bằng các Field, click chọn By 
key field và chọn các key liên quan. 
Khi sử dụng Master/Detail trong Microsoft InfoPath Filler 2010 sẽ hoạt động 
như sau: 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
205 
Hình 229: Thể hiện dữ liệu của Master/Detail trong Filler. 
 Các dữ liệu ở Detail được thể hiện chi tiết tương ứng với dữ liệu được 
được liên kết với Master. 
 Khi bổ sung hay chuyển đổi giữa các Field trên Master, các dữ liệu trên 
hàng các giá trị ở Details sẽ được thay đổi tương ứng với giá trị đó. 
 Trong ví dụ này, các giá trị của Test Master 1 có 2 giá trị tương ứng là 
Detail Master 1 và Detail Master 11, và Test Master 2 có giá trị tương 
ứng là Detail Master 2. 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
206 
Hình 230: Chi tiết thể hiện của Detai ứng với dữ liệu trên Master 
Hình 231: Thể hiện dữ liệu 
Phiên bản thử nghiệm – Lưu hành nội bộ - Microsoft Vietnam 
207 
Ghi chú: Control Master/Detail hoạt động được cần phải gán cùng giá trị giữa Master ID và 
Link to Master ID. 
Ngoài Master/Detail Control, còn có một số Controls khác tuy nhiên ít khi được sử 
dụng trong các biểu mẫu đó là các Scroll, Horizontal Region 

File đính kèm:

  • pdfInfopath 2010.pdf
Bài giảng liên quan