Giáo trình mô đun: Chuẩn bị các điều kiện trồng lúa

MỤC LỤC

ĐỀ MỤC TRANG

LỜI GIỚI THIỆU . 3

Mô đun 01: Chuẩn bị các điều kiện trồng lúa . 6

Bài 01: Giới thiệu về cây lúa . 9

A. Nội dung . 9

1.1. Giá trị kinh tế và tình hình sản xuất lúa gạo 9

1.1.1. Giá trị kinh tế . 9

1.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới . 10

1.1.3. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam . 10

1.1.4. Những tiến bộ của ngành trồng lúa 11

1.2. Đặc điểm của cây lúa 11

1.2.1. Thời gian sinh trưởng của cây lúa . 11

1.2.2. Chiều cao cây lúa 12

1.2.3. Phản ứng quang chu kỳ . 13

1.2.4. Tính ngủ nghỉ . 13

1.3. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa 13

1.3.1. Thời kỳ nảy mầm 13

1.3.2. Thời kỳ mạ . 14

1.3.3. Thời kì đẻ nhánh . 15

1.3.4. Thời kỳ làm đốt, làm đòng . 17

1.3.5. Thời kỳ trỗ bông, làm hạt, chín . 18

1.3.6. Thời kỳ chín 19

1.4. Xác định các bộ phận của cây lúa . 20

1.4.1. Rễ lúa . 20

1.4.2. Lá lúa . 21

1.4.3. Thân cây lúa 24

1.4.4. Nhánh lúa 25

1.4.5. Bông lúa . 26

1.5. Tìm hiểu đặc điểm sinh thái của cây lúa 27

1.5.1. Nhiệt độ . 27

1.5.2. Nước 27

1.5.3. Ánh sáng . 27

1.6. Các vụ lúa ở nước ta 27

1.6.1. Vụ lúa ở đồng bằng Bắc bộ và Bắc trung bộ . 27

1.6.2. Vụ lúa ở Đồng bằng ven biển Trung bộ . 27

1.6.3 Vùng đồng bằng Nam Bộ . 27

B. Câu hỏi và bài tập thực hành của học viên 28

C. Ghi nhớ 29

Bài 02: Xác định nhu cầu của thị trường . 30

A. Nội dung . 30

2.1. Sự cần thiết phải xác định nhu cầu của thị trường . 30

2.1.1. Thị trường là gì 30

2.1.2. Tầm quan trọng của tìm hiểu thị trường . 32

2.2. Xác định loại thông tin cần thu thập . 32

2.2.1. Thông tin về nhu cầu trồng lúa 32

2.2.2. Thông tin về nhu cầu giống lúa để trồng 32

2.2.3. Thông tin về nhu cầu lúa giống để trồng 32

2.2.4. Thông tin về nơi mua bán vật tư, lúa giống 32

2.2.5. Thông tin về trình độ trồng lúa 32

2.2.6. Thông tin về giá vật tư, giá lúa 33

2.2.7. Thông tin về các nơi tiêu thụ . 33

2.3. Lập bảng câu hỏi . 33

2.3.1. Hỏi khuyến nông (xã, huyện) . 33

2.3.2. Hỏi cơ sở (nông hộ) trồng lúa trong vùng . 34

2.4. Thu thập thông tin về trồng và tiêu thụ lúa . 36

2.4.1. Chuẩn bị để thu thập thông tin 36

2.4.2. Xác định nơi và số điểm cần thu thập thông tin . 38

2.4.3. Phương pháp tiếp cận đối tượng để thu thập thông tin . 39

2.4.4. Phương pháp hỏi và ghi nhận thông tin . 39

2.5. Phân tích thông tin và xác định nhu cầu trồng lúa của thị trường 40

2.5.1. Phân tích thông tin về trồng lúa . 40

2.5.2. Phân tích thông tin liên quan đến trồng lúa . 40

2.5.3. Phân tích thông tin tiêu thụ lúa 40

2.5.4. Phân tích thông tin dự đoán giá lúa . 40

2.6. Kết luận thông tin trồng và tiêu thụ lúa trong thực tế . 40

2.6.1. Kết luận thông tin về trồng lúa 40

2.6.2. Kết luận thông tin liên quan đến trồng lúa . 40

2.6.3. Kết luận thông tin tiêu thụ lúa . 40

2.6.4. Kết luận thông tin dự đoán giá lúa . 40

2.6.5. Quyết định lập kế hoạch trồng lúa . 40

B. Câu hỏi và bài tập thực hành của học viên 41

C. Ghi nhớ 41

Bài 03: Lập kế hoạch trồng lúa 42

A. Nội dung . 42

3.1. Kế hoạch trồng lúa là gì? 42

3.2. Tại sao phải lập kế hoạch trồng lúa? . 42

3.3. Những căn cứ để lập kế hoạch trồng lúa 42

3.4. Các bước lập một bảng kế hoạch 42

3.5. Thực hiện lập một bảng kế hoạch trồng lúa . 42

3.5.1. Lập bảng giá cả vật tư, dụng cụ, nhân công . 43

3.5.2. Lên danh sách các công việc và dụng cụ 44

3.5.3. Lên khung bảng kế hoạch 45

3.5.4. Điền nội dung thực hiện của các cột vào khung bảng kế hoạch 46

3.5.5. Tính kinh phí cần thực hiện 47

3.5.6. Dự kiến năng suất, giá thành và hiệu quả trồng lúa 48

B. Câu hỏi và bài tập thực hành của học viên 49

C. Ghi nhớ 50

Bài 04: Chuẩn bị trước khi trồng lúa 51

A. Nội dung . 51

4.1. Chọn giống lúa để trồng . 51

4.1.1. Giới thiệu một số giống lúa 51

4.1.2. Chọn cấp hạt lúa giống 71

4.1.3. Chuẩn bị lúa giống để trồng 71

4.2. Chuẩn bị phân bón . 72

4.2.1. Xác định lượng phân, loại phân . 72

4.2.2. Chọn nơi bán phân bón . 72

4.2.3. Hợp đồng mua phân bón . 72

4.2.4. Bán và mua phân bón . 72

4.2.5. Thanh lý hợp đồng mua bán 72

4.3. Chuẩn bị thuốc bảo vệ thực vật . 73

4.4. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị để trồng lúa . 73

4.4.1. Lập danh sách dụng cụ trang thiết bị để trồng lúa . 73

4.4.2. Xác định dụng cụ trang thiết bị đã có và còn tận dụng được 73

4.4.3. Xác định dụng cụ trang thiết bị có thể mua mới 73

4.4.4. Xác định dụng cụ trang thiết bị phải thuê mượn 73

4.5. Chuẩn bị nhân công 73

4.5.1. Xác định lượng nhân công mà cơ sở đã có . 73

4.5.2. Xác định nhân công thời vụ 73

4.5.3. Xác định nhân công cần thuê mướn 73

4.5.4. Xác định nơi thuê mượn nhân công 73

4.5.5. Hợp đồng thuê mướn nhân công . 73

B. Câu hỏi và bài tập thực hành của học viên 78

C. Ghi nhớ 78

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 79

I. Vị trí, tính chất của mô đun . 79

II. Mục tiêu mô đun . 79

III. Nội dung chính của mô đun . 79

IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 79

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập . 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 91

Danh sách ban chủ nhiệm 92

Danh sách hội đồng nghiệm thu . 92

 

pdf92 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun: Chuẩn bị các điều kiện trồng lúa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng a 
Bài tập 3: 
 - Nguồn lực: Bảng câu hỏi. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn 
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án. 
Đáp án đúng d 
Bài tập 4: 
- Nguồn lực: Bảng mô tả các cấp hạt giống lúa. 
- Cách thức: Mỗi học viên, nhận một bộ dụng cụ bảng mô tả các cấp hạt lúa 
giống, giấy, bút. 
- Thời gian hoàn thành: 5-10 /1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hỏi từng học viên trong lớp về các cấp 
hạt lúa giống. Nhận xét và ghi điểm. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên xác định đúng các cấp hạt lúa giống. 
Đáp số bài tập 4: Các cấp hạt lúa giống 
1). Tác giả. 
2). Siêu nguyên chủng 
3). Nguyên chủng 
4). Xác nhận. 
87
Bài tập 5: 
- Nguồn lực: Máy tính, bảng ghi số lượng lúa giống cho 1 ha lúa cấy. 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bộ dụng cụ gồm máy tính, giấy, bút. 
- Thời gian hoàn thành: 10/1 học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên thu giấy ghi kết quả của mỗi học viên. 
Nhận xét kết quả và ghi điểm cho mỗi học viên. 
- Kết quả cần đạt được: Các học viên tính đúng lượng lúa giống cần để gieo 
cấy cho 0,5 ha; 05 ha và 10 ha lúa. 
Đáp số bài tập 5: 
Lượng lúa giống cấy cho 0,5 ha là: 20 kg 
Lượng lúa giống cấy cho 05 ha là: 200 kg 
Lượng lúa giống cấy cho 10 ha là: 400 kg 
Bài tập 6: 
- Nguồn lực: Máy tính tay, bảng hợp đồng mẫu, bảng giá cả phân bón, giấy, 
bút chì, bút bi. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 3-5 học viên nhận một bộ 
dụng cụ gồm máy tính tay, 10 tờ giấy A4, 5 bút chì, 1 thước kẻ, Một bảng hợp 
đồng mẫu, một bảng giá cả phân bón. 
- Thời gian hoàn thành: 120/1 nhóm học viên. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên thu giấy ghi kết quả của mỗi nhóm học 
viên. Đại diện mỗi nhóm học viên trình bày kết quả của nhóm. Giáo viên nhận 
xét kết quả và ghi điểm cho học viên trong nhóm. 
- Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên viết hợp dồng mua bán theo 
mẫu. Ghi đúng số tiền mua phân trong bảng hợp đồng. 
Đáp số bài tập 6: 
- Hợp đồng viết theo mẫu hợp đồng mua bán 
- Tiền các loại phân trong hợp đồng: 
+ Ure: 2 000 000 đống (hai triệu đồng) 
+ Supper lân: 1 600 000 đống (một triệu sáu trăm ngàn đồng) 
+ Cloruakali: 1 300 000 đống (một triệu ba trăm ngàn đồng) 
Tổng cộng: 4 900 000 đồng (bốn triệu, chín trăm ngàn đồng) 
88
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 01: Giới thiệu về cây lúa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Giá trị kinh tế và tình hình sản 
xuất lúa gạo 
Học viên trả lời vấn đáp và trả lời 
đúng đáp án về Giá trị kinh tế; Tình 
hình sản xuất lúa gạo trên thế giới; 
Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 
và những tiến bộ của ngành trồng lúa. 
Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
Đặc điểm của cây lúa 
Học viên trả lời vấn đáp và trả lời 
đúng đáp án về: Thời gian sinh trưởng 
của cây lúa; Chiều cao cây lúa; Phản 
ứng quang chu kỳ và Tính ngủ nghỉ 
của hạt lúa. 
Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
Các thời kỳ sinh trưởng và phát 
triển của cây lúa 
Học viên xác định đúng các thời 
kỳ sinh trưởng và phát triển của cây 
lúa như: Thời kỳ nảy mầm; Thời kỳ 
mạ; Thời kì đẻ nhánh; Thời kỳ làm đốt, 
làm đòng; Thời kỳ trỗ bông, làm hạt và 
Thời kỳ chín. 
Giáo viên quan sát học viên xác 
định các thời kỳ sinh trưởng và phát 
triển của cây lúa, nhận xét và ghi điểm. 
Xác định các bộ phận của cây lúa 
Học viên xác định đúng các bộ 
phận Rễ lúa; Lá lúa; Thân cây lúa; 
Nhánh lúa và Bông lúa 
Giáo viên quan sát học viên xác 
định các bộ phận Rễ lúa; Lá lúa; Thân 
cây lúa; Nhánh lúa và Bông lúa, nhận 
xét và ghi điểm 
89
5.2. Bài 02. Xác định nhu cầu thị trường 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Sự cần thiết phải xác định nhu 
cầu của thị trường 
Giáo viên kiểm tra vấn đáp và học 
viên trả lời được sự cần thiết phải xác 
định nhu cầu của thị trường. 
Giáo viên đối chiếu với đáp án, 
nhận xét, ghi điểm 
Xác định loại thông tin cần thu 
thập 
Giáo viên kiểm tra vấn đáp và học viên 
trả lời được loại thông tin cần thu thập. 
Giáo viên đối chiếu với đáp án, 
nhận xét, ghi điểm 
Lập bảng câu hỏi 
Giáo viên kiểm tra nhóm học viên 
lập bảng câu hỏi đày đủ và phù hợp với 
nội dung cần thu thập thông tin. Đại 
diện nhóm trình bày. 
Giáo viên đối chiếu với đáp án, 
nhận xét, ghi điểm 
Thu thập thông tin về trồng và 
tiêu thụ lúa 
Học viên trình bày nội dung về thu 
thập thông tin trồng và tiêu thụ lúa. 
Giáo viên dối chiếu đáp án, nhận xét và 
ghi điểm. 
Phân tích thông tin và xác định 
nhu cầu trồng lúa của thị trường 
Giáo viên kiểm tra học viên phân 
tích và kết luận thông tin về trồng và 
tiêu thụ lúa. 
Đối chiếu bài phân tích của từng 
nhóm, nhận xét, đánh giá và ghi điểm. 
Kết luận thông tin trồng và tiêu 
thụ lúa trong thực tế trong bảng kết 
quả điều tra. 
Giáo viên kiểm tra học viên kết 
luận thông tin về trồng và tiêu thụ lúa 
trong bảng kết quả điều tra. 
Đối chiếu kết luận của từng nhóm 
với đáp án, nhận xét, đánh giá và ghi 
điểm. 
90
5.3. Bài 03. Lập kế hoạch trồng lúa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kế hoạch trồng lúa là gì? 
Giáo viên kiểm tra học viên trả lời 
được kế hoạch trồng lúa là gì. 
Đối chiếu đáp án, nhận xét, đánh 
giá, ghi điểm. 
Tại sao phải lập kế hoạch trồng 
lúa? 
Giáo viên kiểm tra học viên trả lời 
được tại sao phải lập kế hoạch trồng 
lúa. Đối chiếu đáp án, nhận xét, đánh 
giá, ghi điểm. 
Những căn cứ để lập kế hoạch 
trồng lúa 
Giáo viên kiểm tra học viên trả lời 
được những căn cứ để lập kế hoạch 
trồng lúa. Đối chiếu đáp án, nhận xét, 
đánh giá, ghi điểm. 
Các bước lập một bảng kế hoạch 
Giáo viên quan sát và hướng dẫn 
học viên thực hiện các bước lập một 
bảng kế hoạch. 
Đối chiếu với đáp án, nhận xét, 
đánh giá, ghi điểm.
Thực hiện lập một bảng kế hoạch 
trồng lúa: 
Giáo viên quan sát và hướng dẫn 
học viên lập một bảng kế hoạch đầy đủ 
nội dung về công lao động, vật tư, dụng 
cụ, kinh phí dự toán giá thành, dự tính 
lãi lỗ của một vụ trồng lúa. 
Đối chiếu với bản kế hoạch mẫu 
và đáp án, nhận xét, đánh giá, ghi điểm. 
5.4. Bài 04. Chuẩn bị trước khi trồng lúa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chọn giống lúa và lúa giống để 
trồng 
Kiểm tra từng học viên về tiêu chí 
chọn giống lúa và lúa giống để trồng. 
Đối chiếu đáp án, nhận xét, đánh giá, 
ghi điểm. 
Chuẩn bị phân bón; Chuẩn bị 
thuốc bảo vệ thực vật; Chuẩn bị dụng 
cụ, trang thiết bị để trồng lúa; Chuẩn 
bị nhân công 
Kiểm tra kết quả các bước chuẩn bị 
thuốc bảo vệ thực vật trước khi trồng 
lúa và viết một Hợp đồng mua bán 
thuốc bảo vệ thực vật của nhóm học 
viên. Đối chiếu bản hợp đồng mẫu và 
đáp án, nhận xét, đánh giá, ghi điểm. 
91
TÀI LIỆU CẦN THAM KHảO 
1. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong 
giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, NXBNN, HN 1999. 
2. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Lưu Đức Sung, Kinh tế hợp tác, hợp tác 
xã ở Việt Nam, thực trạng và định hướng phát triển, Nhà xuất bản Nông 
nghiệp, Hà Nội 2001. 
3. Chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển 
nông nghiệp - nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội-1993. 
4. Trần Văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc, Kinh tế trang trại gia đình, Nhà xuất bản 
Nông nghiệp, Hà Nội 1998. 
5. Nguyễn Văn Hoan, 2007, Giáo trình kỹ thuật canh tác lúa, NXB Đại Học SP 
6. Võ Hùng, Lâm Đức Thuận, 2002. Bài giảng khuyến nông khuyến lâm. 
Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội 
7. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2007, Bài giảng côn trùng nông nghiệp, 
phần sâu hại cây trồng chính ở ÐBSCL, Đại học Cần Thơ. 
8. Nguyễn Đình Hương chủ biên, Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế 
trang trại Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất 
bản chính trị quốc gia Hà Nội năm 2000. 
9. Nguyễn Thế Nhã, Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng Đồng 
Bằng Sông Hồng, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 1/2001. 
10. Nguyễn Ngọc Nông, Lương Văn Hinh, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thị Bích 
Hiệp, 2004. Giáo trình qui hoạch phát triển nông thôn. NXB NN. 
11. Phát triển kinh tế hộ gia đình. Tài liệu tập huấn. Sở Nông nghiệp và phát 
triển nông thôn tỉnh Quảng Bình. Tháng 6/2008. 
92
BAN CHỦ NHIỆM PHÂN TÍCH NGHỀ, PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC, XÂY 
DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CHO NGHỀ 
“TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO ” 
 (Kèm theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ 
điện và Nông nghiệp Nam Bộ 
2. Phó Chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức 
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thư ký: Bà Kiều Thị Ngọc– Trưởng khoa, Trường Cao đẳng Cơ điện 
và Nông nghiệp Nam Bộ 
4. Ủy viên: 
- Bà Đoàn Thị Chăm – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Bà Đinh Thị Đào – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Ông Phạm Văn Ro – Nghiên cứu viên Viện Lúa Đồng Bằng sông Long 
- Bà Vũ Thị Thủy, Phó trưởng phòng Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư 
Quốc gia./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ “TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO” 
 (Theo Quyết định số 3495/QĐ- BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của 
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
Chủ tịch: Ông Đỗ Văn Chung – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ 
và Kinh tế Bảo Lộc 
Thư ký: Ông Nguyễn Ngọc Thụy- Trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
Các ủy viên: 
- Ông Ngô Hoàng Duyệt– Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông nghiệp 
Nam Bộ 
- Ông Nguyễn văn Thịnh– Trưởng phòng Nông nghiệp- Chợ Gạo Tiền Giang 
- Bà Nguyễn Thị Duyên – Phó trưởng bộ môn, Trường Cao đẳng nghề 
Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc 
- Bà Nguyễn Thị Thoa – Phó trưởng phòng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia 

File đính kèm:

  • pdfGT modun 01.pdf
Bài giảng liên quan