Giáo trình mô đun Phòng trừ dịch hại mía

MỤC LỤC

ĐỀ MỤC TRANG

Lời giới thiệu 3

Mục lục 4

Mô đun phòng trừ dịch hại mía 7

Bài 01. Phòng trừ sâu hại mía 7

A. Nội dung 7

1.1. Phòng trừ sâu đục thân hại mía 7

1.2. Phòng trừ sâu đục ngọn mía 12

1.3. Phòng trừ rệp hại mía 13

1.4. Phòng trừ rầy đầu vàng 15

1.5. Phòng trừ bọ trĩ 16

1.6. Phòng trừ bọ phấn trắng hại mía 16

1.7. Phòng trừ bọ xít 17

1.8. Phòng trừ dế dủi 18

1.9. Phòng trừ bọ hung hại mía 18

1.10. Phòng trừ mối hại mía 20

1.11. Phòng trừ chuột hại mía 20

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 25

C. Ghi nhớ 25

Bài 02. Phòng trừ bệnh hại mía 26

A. Nội dung 26

2.1. Phòng trừ bệnh than đen hại mía 26

2.2. Phòng trừ bệnh thối đỏ thân 27

2.3. Phòng trừ bệnh đốm vòng 29

2.4. Phòng trừ bệnh gỉ sắt 29

ĐỀ MỤC TRANG

2.5. Phòng trừ bệnh thối ngọn 30

2.6. Phòng trừ bệnh khô gốc 31

2.7. Phòng trừ bệnh chổi cỏ hại mía 31

2.8. Phòng trừ bệnh khảm hại mía 32

2.9. Bệnh đâm chồi ngọn 32

2.10. Bệnh cháy lá 33

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 33

C. Ghi nhớ 34

Bài 03. Phòng trừ cỏ dại hại mía 35

A. Nội dung 35

3.1. Xác định một số loại cỏ dại phổ biến trên ruộng lúa 35

3.1.1. Khái niệm và tác hại của cỏ dại 35

3.1.2. Phân nhóm cỏ dại 36

3.1.3. Xác định loại cỏ dại trên ruộng mía 37

3.2. Xác định các thời điểm làm cỏ 38

3.2.1. Xác định thời điểm làm cỏ lần 1 38

3.2.2. Xác định thời điểm làm cỏ lần 2 40

3.2.3. Xác định thời điểm làm cỏ lần 3 41

3.3. Xác định phương pháp phòng trừ cỏ dại trên ruộng mía 41

3.3.1. Phòng trừ cỏ dại bằng phương pháp thủ công 42

3.3.2. Phòng trừ cỏ dại bằng phương pháp cơ giới 43

3.3.3. Phòng trừ cỏ dại bằng phương pháp hóa học 43

3.4. Tiến hành phòng trừ cỏ dại hại mía 50

3.4.1. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị và vật tư làm cỏ 50

3.4.2. Tiến hành làm cỏ 50

ĐỀ MỤC TRANG

3.4.3. Làm cỏ dại xung quanh bờ 52

3.4.4. Xử lý cỏ dại sau khi làm cỏ 53

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 53

C. Ghi nhớ 53

Bài 04. Phòng trừ dịch hại tổng hợp 54

A. Nội dung 54

4.1. Áp dụng biện pháp chọn giống 54

4.2. Áp dụng biện pháp canh tác 54

4.3. Áp dụng biện pháp sinh học 56

4.4. Áp dụng biện pháp cơ lý 56

4.5. Áp dụng biện pháp hóa học 56

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 57

C. Ghi nhớ 57

Hướng dẫn thực hiện mô đun 58

I. Vị trí, tính chất của mô đun 58

II. Mục tiêu 58

III. Nội dung chính của mô đun 58

IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài tập thực hành 59

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 64

VI. Tài liệu tham khảo 65

Danh sách ban chủ nhiệm 66

Danh sách hội đồng nghiệm thu 66

pdf67 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Phòng trừ dịch hại mía, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hoanh tròn vào đáp án đúng. 
Đáp án đúng Đáp án a 
Bài tập 6 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào 
câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào đáp án đúng. 
Đáp án đúng Đáp án c 
Bài tập 7: 
- Nguồn lực: Ruộng mía ở giai đoạn 5 đến 7 tháng sau trồng và có các loại 
sâu như sâu đục thân, sâu đục ngọn, rệp sáp, chuột gây hại. 
- Cách thức: Chia lớp học thành từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 – 4 học viên. 
- Thời gian hoàn thành: 20 – 25 phút/một nhóm. 
 61
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên cách để nhận 
dạng và phân biệt triệu chứng của từng loại sâu hại. Sau đó, học viên quan sát và 
trả lời kết quả theo loại sâu hại đang được quan sát. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên nhận dạng đúng loại triệu chứng và loại sâu 
hại mà học viên đã quan sát. 
Bài 02. Phòng trừ bệnh hại mía 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào 
câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào đáp án đúng. 
Đáp án đúng Đáp án d 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào 
câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào đáp án đúng. 
Đáp án đúng Đáp án c 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào 
câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào đáp án đúng. 
Đáp án đúng Đáp án d 
 62
Bài tập 4: 
- Nguồn lực: Ruộng mía ở giai đoạn 3 đến 6 tháng sau trồng và có các loại 
bệnh như thối đỏ thân, than đen, thối ngọn,. 
- Cách thức: Chia lớp học thành từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 – 4 học viên. 
- Thời gian hoàn thành: 20 – 25 phút/một nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên cách để nhận 
dạng và phân biệt triệu chứng của từng loại bệnh hại. Sau đó, học viên quan sát và 
trả lời kết quả. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên nhận dạng đúng loại bệnh theo yêu cầu của 
giáo viên. 
Bài tập 5 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên cách trả lời đúng 
và đầy đủ câu hỏi . 
- Kết quả cần đạt được: Học viên trả lời đúng và đầy đủ đáp án. 
 + Luân canh cây trồng 
+ Chọn giống kháng bệnh 
+ Sử dụng hom giống sạch bệnh. 
+ Vệ sinh kỹ ruộng trước khi trồng mía. Sau thu hoạch, gom sạch các 
tàn dư thực vât trên ruộng bị nhiễm bệnh và đem tiêu hủy. Dọn sạch cỏ dại 
trong ruộng và trên bờ bao ruộng mía. 
+ Xử lý hom giống trước khi trồng bằng nước 52oC trong 30 phút. 
+ Nhúng dao chặt hom vào dung dịch formol 2%. 
Bài 03. Phòng trừ cỏ dại hại mía 
Bài tập: 
- Nguồn lực: Ruộng mía ở giai đoạn 1 đến 2 tháng sau trồng, có nhiều loại cỏ 
dại đang sống trong ruộng và trên bờ bao ruộng mía . 
- Cách thức: Chia lớp học thành từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 – 4 học viên. 
- Thời gian hoàn thành: 20 – 25 phút/một nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên cách để nhận 
dạng và phân biệt các nhóm cỏ và từng loại cỏ. Sau đó giáo viên đưa ra 2 – 3 loại 
 63
cỏ đang có mặt trên ruộng mía và học viên đi quan sát và thu mẫu cỏ đúng theo yêu 
cầu của giáo viên. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên thu mẫu cỏ đúng. 
Bài 04. Phòng trừ tổng hợp 
Câu hỏi 1. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào 
câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào đáp án đúng. 
Đáp án đúng Đáp án d 
Câu hỏi 2. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào 
câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào đáp án đúng. 
Đáp án đúng Đáp án a 
Câu hỏi 3. 
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi 
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi 
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào 
câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng. 
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào đáp án đúng. 
Đáp án đúng Đáp án d 
 64
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
Bài 01. Phòng trừ sâu hại mía 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Nhận dạng đặc điểm hình thái các loại sâu 
hại gây hại nghiêm trọng trên mía ngoài đồng. 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi và 
đối chiếu qua tài liệu 
- Xác định triệu chứng của các loại sâu hại 
mía như các loại sâu đục thân, sâu đục ngọn, 
rệp, dế, mối,  gây hại mía. 
Kiểm tra thông qua các mẫu vật và 
hình ảnh. 
- Lựa chọn biện pháp phòng trừ sâu hại đạt 
hiệu quả cao. 
Kiểm tra kết quả bằng cách đối 
chiếu đáp án. 
- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Kiểm tra học viên qua việc theo dõi 
quá trình thực hiện công việc. 
Bài 02. Phòng trừ bệnh hại mía 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Kiến thức về triệu chứng gây hại của bệnh 
trên mía. 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Khả năng vận dụng kiến thức về các yếu tố 
ảnh hưởng đến tác nhân gây bệnh vào việc 
lựa chọn biện pháp phòng trừ. 
Kiểm tra kết quả bằng cách đối 
chiếu tài liệu 
- Mức độ nhanh nhậy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
Bài 03. Phòng trừ cỏ dại hại mía 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Nêu tác hại của cỏ dại đối với mía Đối chiếu với tài liệu 
- Nhận biết cỏ dại trên ruộng mía Quan sát học viện thực hiện và đối 
chiếu với đáp án 
- Kiến thức về các loại cỏ hại mía, phương 
pháp phòng trừ cỏ hại mía. 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Khả năng vận dụng kiến thức để phòng 
trừ cỏ dại cho mía trong các điều kiện cụ 
thể ngoài đồng ruộng. 
Theo dõi, kiểm tra và đánh giá bằng 
cảm quan và đối chiếu với hướng dẫn 
- An toàn lao động trong khi làm cỏ bằng 
thủ công 
Theo dõi và giám sát thao tác của học 
viên khi làm cỏ 
Phòng trừ cỏ dại bằng thuốc hóa học theo 
nguyên tắc 4 đúng 
Quan sát học viên thực hiện và đối 
chiếu với đáp án. 
 65
Bài 04. Phòng trừ tổng hợp 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Kiến thức đặc điểm của các biện pháp 
phòng dịch hại trên mía. 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Kiến thức về nguyên tắc sử dụng thuốc hóa 
học trong phòng trừ dịch hại. 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
- Khả năng vận dụng kiến thức về đặc điểm 
của các biện pháp phòng trừ dịch hại vào 
việc lựa chọn biện pháp phòng trừ. 
Kiểm tra kết quả bằng cách đối 
chiếu tài liệu 
- Mức độ nhanh nhậy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
VI. Tài liệu tham khảo 
1. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh - Bọ rầy đầu vàng 
- Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng – NXB Nông Nghiệp – TPHCM 2001. 
2. Bộ môn Cây công nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội. Giáo 
trình Cây Công nghiệp. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội 1996. 
3. Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi, 1997. Cây mía. Nxb. NN năm 1997 
4. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2007, Giáo trình Côn trùng Nông 
nghiệp, phần B: Côn trùng hại cây trồng chính ở đồng bằng sông Cửu Long 
5. Lương Đình Khôi - Bọ rầy đầu vàng - Phòng trừ sâu bệnh hại mía - NXB 
Nông Nghiệp 2007. 
6. Phan Văn Toàn - Phòng trừ rầy đen (Bọ rầy đầu vàng) Báo Nông nghiệp 
VN, Số 170 ngày 24/8/2006 
7. Trần Văn Sỏi, 2003. Cây mía. Nxb. Nghệ An năm 2003 
8. Phan Gia Tân, 1990. Giáo trình cây mía. ĐH Nông Lâm, trang 184 – 190 
9. Phan Gia Tân, 2006. Tài liệu học tập cây mía. ĐH Nông Lâm, 40 trang 
10. Tôn Thất Trình, 1970. Cải thiện ngành trồng mía kỹ nghệ tại Việt Nam. 
11. Tủ sách khuyến nông, Kỹ thuật trồng mía, NXB Lao động, Hà Nội 2004. 
12. Nguyễn Huy Ước, Kỹ thuật trồng mía, NXBNN, Hà Nội 1991. 
 66
BAN CHỦ NHIỆM PHÂN TÍCH NGHỀ, PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC, 
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CHO NGHỀ 
“TRỒNG MÍA ĐƯỜNG ” 
 (Kèm theo Quyết định số 2722/QĐ-BNN-TCCB ngày 14 tháng 10 năm 2010 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện 
và Nông nghiệp Nam Bộ 
2. Phó Chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức 
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thư ký: Bà Kiều Thị Ngọc– Trưởng khoa, Trường Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
4. Ủy viên: 
- Bà Đoàn Thị Chăm – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp 
Nam Bộ 
- Bà Nguyễn Hồng Thắm – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Ông Lại Phước Dân – Kỹ sư công ty cổ phần Nhà máy đường La Ngà, Đồng Nai 
- Ông Nguyễn Hữu Phước – Kỹ sư công ty cổ phần Nhà máy đường La Ngà, 
Đồng Nai 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ “TRỒNG MÍA ĐƯỜNG” 
 (Theo Quyết định số 3294/QĐ- BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của 
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
Chủ tịch: Ông Phạm Thanh Hải – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 
Thư ký: Ông Nguyễn Ngọc Thụy- Trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
Các ủy viên: 
- Bà Kiều Thị Thuyên - Trưởng Bộ môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn Bắc 
- Ông Hà Chí Trực - Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ 
- Ông Nguyễn Thanh Lâm – Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./. 
 67
Hình 1.5. 
Thành 
trùng sâu 
đục thân 
màu hồng

File đính kèm:

  • pdf4 Modun 4 Dich hai mia.pdf
Bài giảng liên quan