Giáo trình mô đun Trồng mía

Mía là cây công nghiệp ngắn ngày, một trong những cây mũi nhọn có hiệu

quả kinh tế cao, có khả năng bảo vệ đất, chống xói mòn và là cây có ưu thế trong

việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở vùng cao, cũng như vùng chưa chủ động được

nước để tưới tiêu.

Chính vì thế, việc hiểu và nắm vững đúng quy trình kỹ thuật trồng mía là rất

cần thiết và quan trọng đối với người dân. Vì không những mang lại năng suất cao

mà còn làm tăng chất lượng đường trong thân. Đó cũng chính là điều mà người

trồng mía mong muốn, để có thể đáp ứng được nhu cầu về nguyên liệu cho ngành

công nghiệp chế biến đường trong nước, đồng thời còn xuất khẩu đường thành

phẩm ra nước ngoài.

pdf99 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Trồng mía, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
tích 
4.5. Bài 05: Chuẩn bị hom mía giống 
Bài tập 1: 
- Cách thức: mỗi học viên viết trên giấy 
- Thời gian hoàn thành: 15 phút/1 học viên 
- Hình thức trình bày: vấn đáp 
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Nêu đúng các giống mía ngắn ngày và các giống mía dài ngày 
 + Chọn được giống mía thích hợp cho địa phương 
Bài tập 2: 
- Cách thức: mỗi nhóm (5 học viên) nhận được 5 bó mía, dao và dây. 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút 
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ 
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành và thái độ 
học viên trong quá trình thực hành. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: 
+ Xác định đúng những hom mía giống 
+ Chặt hom giống đúng kỹ thuật 
Bài tập 3: 
 92
- Cách thức: mỗi nhóm (5 học viên) nhận được phương tiện vận chuyển 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút 
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ 
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành và thái độ 
học viên trong quá trình thực hành. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Vận chuyển được hom mía giống tới nơi 
trồng; Hom mía giống đảm bảo chất lượng và số lượng 
4.6. Bài 06: Đặt hom và lấp đất 
Bài tập 1: 
- Cách thức: mỗi học viên viết trên giấy 
- Thời gian hoàn thành: 5 phút 
- Hình thức trình bày: vấn đáp 
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết 
- Kết quả cần đạt được: nêu đúng các điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp để 
trồng mía. 
Bài tập 2: 
- Cách thức: mỗi học viên nhận 1 bó hom mía và thực hiện đặt hom 
- Thời gian hoàn thành: 5 phút/1 học viên 
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ 
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành và thái độ 
học viên trong quá trình thực hành. 
- Kết quả cần đạt được: thực hiện đúng các kiểu đặt hom. 
Bài tập 3: 
- Cách thức: mỗi học viên thực hành lấp đất trên một diện tích 2m2 
- Thời gian hoàn thành: 10 phút/1 học viên 
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ 
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành và thái độ 
học viên trong quá trình thực hành. 
- Kết quả cần đạt được: thực hiện đúng cách lấp đất. 
4.7. Bài 07: Xử lý mía lưu gốc 
 93
Bài tập 1: 
- Cách thức: mỗi học viên viết trên giấy 
- Thời gian hoàn thành: 5 phút 
- Hình thức trình bày: vấn đáp 
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: nêu đúng lợi ích của mía lưu gốc. 
Bài tập 2: 
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận 5m2 
đất trồng mía và tiến hành xử lý 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm 
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ 
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi 
học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
- Kết quả cần đạt được: thực hành đúng các bước xử lý mía lưu gốc. 
Bài tập 3: 
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ khử trùng 1 phòng 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm 
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ 
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi 
học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. 
- Kết quả cần đạt được: thực hành đúng cách xử lý các vấn đề được nêu. 
4.8. Bài 08: Trồng dặm 
Bài tập 1: 
- Cách thức: mỗi học viên viết trên giấy 
- Thời gian hoàn thành: 5 phút 
- Hình thức trình bày: vấn đáp 
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: nêu đúng thời điểm tiến hành trồng dặm 
Bài tập 2: 
 94
- Cách thức: mỗi học viên nhận 10m2 đất trồng mía 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút 
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ 
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành và thái độ 
học viên trong quá trình thực hành. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: xác định đúng diện tích cần trồng dặm 
Bài tập 3: 
- Cách thức: mỗi học viên nhận 10m2 đất trồng mía 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút 
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ 
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành và thái độ 
học viên trong quá trình thực hành. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: thực hành đúng cách trồng dặm trên đơn vị 
diện tích 10m2 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 01: Tìm hiểu đặc điểm sinh học của cây mía 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiến thức đặc điểm của cây mía, các giai 
đoạn sinh trưởng và các nhân tố ảnh 
hưởng trong từng giai đoạn sinh trưởng 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
Khả năng vận dụng kiến thức vào kỹ 
thuật trồng mía 
Kiểm tra kết quả bằng cách đối chiếu tài 
liệu 
Khả năng tìm kiếm thông tin về đặc điểm 
của cây mía 
Kiểm tra lại thông tin. 
Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
5.2. Bài 02: Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị để trồng mía 
 95
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Danh sách dụng cụ, trang thiết bị để trồng 
mía 
Lắng nghe và đối chiếu với kết quả. 
Sắp xếp và đánh giá tình trạng hoạt động Quan sát thao tác sắp xếp và đối 
chiếu với kết qủa. 
5.3. Bài 03: Chuẩn bị đất trồng mía 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Vệ sinh đất trồng mía Theo dõi và giám sát thao tác người làm 
và đánh giá kết quả đạt được. 
Làm đất trồng mía bằng thủ công Quan sát, chú ý từng bước thực hiện của 
học viên và đối chiếu với bảng yêu cầu 
Phân lô, phân hàng và bón lót Quan sát, chú ý từng bước thực hiện của 
học viên và đối chiếu với bảng yêu cầu 
5.4. Bài 04: Xác định mật độ trồng mía 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiến thức về mật độ trồng mía Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định 
xác định khoảng cách hàng, khoảng cách 
hom, lượng hom mía giống cần có 
Kiểm tra kết quả bằng cách đối chiếu 
tài liệu 
Khả năng tìm kiếm thông tin về mật độ 
trồng mía 
Kiểm tra lại thông tin. 
Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
5.5. Bài 05: Chuẩn bị hom mía giống 
 96
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Đặc điểm của giống mía, các phương pháp 
nhân nhanh giống mía, tiêu chuẩn hom 
giống tốt, xử lý hom giống và bảo quản 
hom giống. 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
Chọn giống mía, chọn mía giống, chặt 
hom, xử lý hom giống, bó gọn hom giống, 
xếp đặt các bó hom giống, che mát và giữ 
ẩm cho hom giống, vận chuyển hom giống 
và bảo quản hom giống. 
Kiểm tra kết quả bằng cách đối chiếu 
tài liệu 
Tìm kiếm thông tin về giống mía Kiểm tra lại thông tin. 
Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
5.6. Bài 06: Đặt hom và lấp đất 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Đặc điểm điều kiện thời tiết, đất đai, đặt 
hom và lấp đất. 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
Đặt hom và lấp đất. Kiểm tra kết quả bằng cách đối chiếu 
tài liệu 
Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
5.7. Bài 07: Xử lý mía lưu gốc 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Đặc điểm của mía lưu gốc và các vấn đề 
cần chú ý khi để mía lưu gốc 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
Chăm sóc mía lưu gốc Kiểm tra kết quả bằng cách đối chiếu 
tài liệu 
Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
5.8. Bài 08: Trồng dặm 
 97
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiến thức đặc điểm của ruộng mía ở giai 
đoạn cây con để tiến hành trồng dặm 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
Khả năng vận dụng kiến thức thực tế vào 
việc trồng dặm 
Kiểm tra kết quả bằng cách đối 
chiếu tài liệu 
Khả năng tìm kiếm thông tin về trồng dặm Kiểm tra lại thông tin. 
Mức độ nhanh nhậy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
VI. Tài liệu tham khảo 
1. Bộ môn Cây công nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội. 1996. Giáo 
trình Cây Công nghiệp. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 
2. Báo Nông nghiệp VN - Số 170 ngày 25 / 8 / 2006 
3. Hoàng Văn Đức. 1982. Mía đường. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 
4. Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi. 1997. Cây mía. NXB nông nghiệp. 
5. Nguyễn Huy Ước. 1994. Kỹ thuật trồng mía. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội. 
6. Phan Gia Tân. 2006. Tài liệu học tập cây mía. Khoa Nông học, ĐH Nông Lâm. 
7. Trần Thùy. 1999. Kỹ thuật trồng mía. Nhà xuất bản nông nghiệp. 
8. Trần Văn Sỏi. 2003. Cây mía. Nhá xuất bản Nghệ An. 
9. Trần Văn Sỏi. 2001. Kỹ thuật trồng mía vùng đồi núi. Nhà xuất bản nông nghiệp. 
10. Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động. 2005. Kỹ thuật trồng mía, Nhà 
xuất bản Lao động Hà Nội. 
 98
BAN CHỦ NHIỆM PHÂN TÍCH NGHỀ, PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC, 
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CHO NGHỀ 
“TRỒNG MÍA ĐƯỜNG” 
 (Kèm theo Quyết định số 2722/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện 
và Nông nghiệp Nam Bộ 
2. Phó Chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức 
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thư ký: Bà Kiều Thị Ngọc– Trưởng khoa, Trường Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
2. Ủy viên: 
- Bà Đoàn Thị Chăm – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp 
Nam Bộ 
- Bà Nguyễn Hồng Thắm – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Ông Lại Phước Dân – Kỹ sư công ty cổ phần Nhà máy đường La Ngà, Đồng Nai 
- Ông Nguyễn Hữu Phước – Kỹ sư công ty cổ phần Nhà máy đường La Ngà, 
Đồng Nai 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ “TRỒNG MÍA ĐƯỜNG” 
 (Theo Quyết định số 3295/QĐ- BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của 
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
Chủ tịch: Ông Phạm Thanh Hải – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 
Thư ký: Ông Nguyễn Ngọc Thụy- Trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
Các ủy viên: 
- Bà Kiều Thị Thuyên - Trưởng Bộ môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn Bắc 
- Ông Hà Chí Trực - Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ 
- Ông Nguyễn Thanh Lâm – Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc 
gia./. 
 99

File đính kèm:

  • pdf2 MODUN 2 - TRONG MIA 1.pdf
Bài giảng liên quan