Giáo trình mô đun Xác định vacxin phòng bệnh
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN . 2
LỜI GIỚI THIỆU.Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC . 4
MÔ ĐUN: XÁC ĐỊNH VACXIN PHÒNG BỆNH . 8
Bài mở đầu . 8
Bài 1 . 15
SỬ DỤNG VÁC XIN NHIỆT THÁN. 15
A. Nội dung. 15
1.Nhận dạng vác xin . 15
2. Ứng dụng : Tiêm phòng bệnh Nhiệt thán cho trâu, bò, dê, cừu, lợn. . 15
3. Sử dụng . 15
4. Bảo quản . 16
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 16
C. Ghi nhớ . 17
Bài 2: . 17
SỬ DỤNG VÁC XIN DỊCH TẢ TRÂU, BÒ. 17
A. Nội dung. 17
1.Nhận dạng vác xin . 17
2. Ứng dụng : Tiêm phòng bệnh Dịch tả cho trâu, bò, dê, cừu. . 17
3. Sử dụng . 17
4. Bảo quản . 18
Bảo quản vác xin trong tủ lạnh . 18
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 18
C. Ghi nhớ . 19
Bài 3: . 19
Sử dụng vác xin tụ huyết trùng trâu, bò. 19
A. Nội dung: . 19
1.Nhận dạng vác xin . 19
3. Sử dụng . 19
4. Bảo quản . 20
4.1. Xác định điều kiện bảo quản. . 20
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 20
C. Ghi nhớ . 20
Bài 4: . 21
Sử dụng vác xin lở mồm, long móng. 21
A. Nội dung. 21
1.Nhận dạng vác xin . 21
3. Sử dụng . 21
4. Bảo quản . 22
4.1. Xác định điều kiện bảo quản. . 22
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 22
C. Ghi nhớ . 23
Bài 5: . 23
Sử dụng vác xin dịch tả lợn. 23
A. Nội dung. 23
1.Nhận dạng vác xin . 23
2. Ứng dụng: Tiêm phòng bệnh Dịch tả cho lợn. . 23
3. Sử dụng . 23
4. Bảo quản . 24
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 25
C. Ghi nhớ . 25
Bài 6: . 26
Sử dụng vác xin tụ huyết trùng lợn. 26
A. Nội dung. 26
1.Nhận dạng vác xin . 26
2. Ứng dụng : Tiêm phòng bệnh Tụ huyết trùng cho lợn vào thời điểm 20 ngày tuổi. . 26
3. Sử dụng . 26
4. Bảo quản . 26
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 27
C. Ghi nhớ . 27
Bài 7: . 27
Sử dụng vác xin đóng dấu lợn . 27
A. Nội dung. 28
1.Nhận dạng vác xin . 28
2. Ứng dụng : Tiêm phòng bệnh Đóng dấu lợn cho lợn. . 28
3. Sử dụng : Tiêm dưới da cho lợn từ 2 tháng tuổi trở lên . 28
4. Bảo quản . 28
4.1. Xác định điều kiện bảo quản. . 28
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 29
C. Ghi nhớ . 29
Bài 8: . 29
Sử dụng vác xin phó thương hàn lợn. 29
A. Nội dung. 29
1.Nhận dạng vác xin . 29
2. Ứng dụng : Tiêm phòng bệnh Phó thương hàn cho lợn từ 25 ngày tuổi trở lên, kể cả
lợn mẹ mang thai ở nửa thời kỳ đầu. . 30
3. Sử dụng . 30
4. Bảo quản . 30
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 31
C. Ghi nhớ . 31
Bài 9: . 31
Sử dụng vác xin tai xanh ( PRRS ). 31
A. Nội dung. 31
1.Nhận dạng vác xin: . 31
2. Ứng dụng: Tiêm phòng bệnh tai xanh cho lợn. . 32
3. Sử dụng . 32
4.1. Xác định điều kiện bảo quản. . 33
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 34
C. Ghi nhớ . 34
Bài 10: . 34
Sử dụng vác xin la xô ta . 34
A. Nội dung. 34
1.Nhận dạng vác xin . . 35
2. Ứng dụng : Tiêm phòng bệnh Newcastle ( Bệnh gà rù) cho gà con. 35
3. Sử dụng . 35
4. Bảo quản . 35
4.1. Xác định điều kiện bảo quản. . 35
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 36
C. Ghi nhớ . 36
Bài 11: . 36
Sử dụng vác xin Niu cát xơn Chủng M hệ 1. 36
A. Nội dung. 37
1.Nhận dạng vác xin . 37
2. Ứng dụng: Tiêm phòng bệnh Newcastle ( Bệnh gà rù) cho gà . 37
3. Sử dụng . 37
4. Bảo quản . 37
4.1. Xác định điều kiện bảo quản. . 37
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 38
C. Ghi nhớ . 38
Bài 12: . 38
Sử dụng vác xin Niu cát xơn chủng F hệ 2 . 38
A. Nội dung. 39
1.Nhận dạng vác xin . 39
2. Ứng dụng: . 39
3. Sử dụng: . 39
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 40
C. Ghi nhớ . 40
Bài 13: . 40
Sử dụng vácxin cúm A-H5N1. 40
A. Nội dung. 40
1.Nhận dạng vác xin . . 40
2. Ứng dụng: Tiêm phòng bệnh cúm cho gà và vịt . 41
3. Sử dụng . 41
4. Bảo quản . 42
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 46
C. Ghi nhớ:. 46
Bài 14: . 46
Sử dụng vác xin tụ huyết trùng gà . 46
A. Nội dung. 47
1.Nhận dạng vác xin . 47
2. Ứng dụng: Tiêm phòng bệnh Tụ huyết trùng cho gà, vịt, ngan, ngỗng. . 47
3. Sử dụng . 47
4. Bảo quản . 47
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 47
C. Ghi nhớ . 48
Bài 15: . 48
Sử dụng vác xin đậu gà . 48
A. Nội dung. 48
1.Nhận dạng vác xin . 48
2. Ứng dụng: Chủng để phòng bệnh đậu cho gà. . 48
3. Sử dụng . 48
4. Bảo quản . 49
B. Câu hỏi và bài tập thực hành. 49
C. Ghi nhớ . 50
Bài 16: . 50
Sử dụng vác xin dịch tả vịt. 50
A. Nội dung. 50
1.Nhận dạng vác xin . 50
2. Ứng dụng: Tiêm phòng bệnh dịch tả cho vịt. . 50
3. Sử dụng: Theo hướng dẫn của Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương: . 50
C. Ghi nhớ . . 52
I. Vị trí, tính chất của mô đun . 52
II. Mục tiêu. 52
III. Nội dung của mô đun. 53
IV. Hướng dẫn thực hiện bài thực hành . 54
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập . 55
VI. Tài liệu tham khảo . 55
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO
TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP. 56
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU. 56
gà không ăn, uống được. - Gà 5- 7 ngày tuổi cần phải tiêm phòng ( chủng) ngay - Đối với những chủ hộ chăn nuôi với số lượng nhiều, luôn chú ý biện pháp kỹ thuật này. Bài 16: Sử dụng vác xin dịch tả vịt Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng - Mô tả được những nội dung về sử dụng vác xin dịch tả vịt trong chăn nuôi. - Sử dụng được vác xin dịch tả vịt đúng kỹ thuật. A. Nội dung 1.Nhận dạng vác xin 1.1. Nhận biết chung: Là loại vacxin nhược độc hay còn gọi là vacxin sống, dạng đông khô, được đóng trong lọ nhựa hoặc thủy tinh. 1.2. Nhận biết tính chất: Dễ bị mất tác dụng, nếu bảo quản không đúng kỹ thuật 1.3. Nhận biết tác dụng: Phòng bệnh dịch tả cho vịt. 2. Ứng dụng: Tiêm phòng bệnh dịch tả cho vịt. 3. Sử dụng: Theo hướng dẫn của Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương: Vác xin dịch tả vịt đông khô Tiêm dưới da gáy ( cổ) với liều 0,4ml/con. 51 Lịch dùng: Lần 1: Lúc 2 tuần tuổi. Lần 2: Lúc 10 ngày tuổi. Nhắc lại cứ 6 tháng 1 lần. Chú ý: * Những nơi chưa có bệnh: - Tốt nhất là tự túc con giống - Không mua con giống ở vùng có dịch - Con giống mua về phải nuôi cách ly ít nhất là 10 ngày để theo dõi, nếu không có bệnh thì mới cho nhập đàn. - Vệ sinh, nuôi dưỡng, chăm sóc tốt. * Những nơi đã có bệnh: - Không nên chăn thả vịt khỏe trên cùng cánh đồng, cùng nguồn nước có chăn thả vịt bệnh. - Phải tiêm phòng vacxin dịch tả vịt. 4. Bảo quản 4.1. Xác định điều kiện bảo quản. - Điều kiện lạnh, Ở nhiệt độ 2-10 độ C, tốt nhất trong tủ lạnh dương 4.2. Thực hiện việc bảo quản - Kiểm tra lọ đựng, bao bì bao gói để phát hiện dập, vỡ, hở nút ảnh hưởng tới vác xin. - Kiểm tra nhãn mắc, hạn dùng, tính chất, màu sắc của vác xin để xác định tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi bảo quản. - Vận chuyển bằng phích lạnh có nước đá, tránh đổ vỡ, tránh va chạm mạnh, không để vac xin chung với hóa chất độc hại. - Kiểm tra thường xuyên để phát hiện và xử lý sai sót. Vác xin phòng bệnh dịch tả vịt đông khô Tiêm phòng vác xin dịch tả vịt 52 B. Câu hỏi và bài tập thực hành * Câu hỏi 1/ Vacxin phòng bệnh Dịch tả vịt thuộc loại vacxin gì? 2/ Cho biết cách sử dụng loại vacxin này. 3/ Để bảo đảm hiệu lực của vacxin, cần bảo quản vacxin trong điều kiện như thế nào? * Bài tập thực hành Tổ chức cho lớp học tiêm phòng bệnh Dịch tả vịt tại các căn hộ, các gia đình (có thể là gia đình của các học viên) chăn nuôi ngay địa phương nơi tổ chức lớp học hoặc một trang trại nào đó mà giáo viên đã liên hệ được từ trước. Trước khi tiêm phòng giáo viên cần hướng dẫn, phổ biến cho học sinh những nội dung sau: 1/ Chuẩn bị bảo hộ lao động, vật tư cần thiết. 2/ Hướng dẫn sử dụng bơm tiêm 3/ Vị trí tiêm 4/ Phương pháp cố định gia cầm để tiêm 5/ Cách lấy thuốc 6/ Thao tác tiêm 7/ Vệ sinh địa điểm tiêm sau khi tiêm phòng. 8/ Theo dõi gia cầm sau khi tiêm. C. Ghi nhớ: . - Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính thường xẩy ra ở vịt. Vịt mọi lứa tuổi đều mẫn cảm và tỷ lệ chết rất cao. - Vịt 5- 7 ngày tuổi cần phải tiêm phòng ngay - Định kỳ tiêm vacxin cho đàn vịt đẻ 2 lần/ năm; vịt thịt lúc 1 tuần tuổi. - Đối với những chủ hộ chăn nuôi với số lượng nhiều, luôn chú ý biện pháp kỹ thuật này. HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề mà người học được học sau khi học xong những môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề, nghề sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi . Mô đun được tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh về việc nhận dạng, ứng dụng, sử dụng và bảo quản vác xin phòng bệnh trong chăn nuôi. II. Mục tiêu: Học xong mô đun này, người học có khả năng: - Mô tả được việc nhận dạng, ứng dụng, sử dụng và bảo quản vác xin phòng bệnh dùng trong chăn nuôi. - Sử dụng được vác xin phòng bệnh dùng trong chăn nuôi đúng kỹ thuật . 53 - An toàn cho người, vật nuôi và bảo đảm vệ sinh phòng bệnh. III. Nội dung của mô đun Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành bài tập Kiểm tra Mở đầu Lý thuyết Lớp học MĐ 01 Sử dụng vác xin nhiệt thán trâu, bò. Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 5 1 4 MĐ 02 Sử dụng vác xin dịch tả trâu, bò Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 5 1 4 MĐ 03 Sử dụng vác xin tụ huyết trùng trâu, bò Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 5 1 4 MĐ 04 Sử dụng vác xin lở mồm, long móng Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 5 1 4 MĐ 05 Sử dụng vác xin dịch tả lợn Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 6 1 4 1 MĐ 06 Sử dụng vác xin tụ huyết trùng lợn Tích hợp Trại trường 5 1 4 MĐ 07 Sử dụng vác xin đóng dấu lợn Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 5 1 4 MĐ 08 Sử dụng vác xin phó thương hàn lợn Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 4 1 2 1 MĐ 09 Sử dụng vác xin tai xanh Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 5 1 4 MĐ 10 Sử dụng vác xin laxota Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 6 1 4 1 MĐ 11 Sử dụng vác xin Niu cát xơn Chủng M hệ 1 Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 5 1 4 54 MĐ 12 Sử dụng vác xin Niu cát xơn Chủng F hệ 2 Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 5 1 4 MĐ 13 Sử dụng vác xin cúm A – H5N1 Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 5 1 4 MĐ 14 Sử dụng vác xin tụ huyết trùng gà Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 4 1 2 1 MĐ 15 Sử dụng vác xin đậu gà Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc Trại trường 3 1 2 MĐ 16 Sử dụng vác xin dịch tả vịt Tích hợp Các cơ sở chăn nuôi hoặc rại trường 3 1 2 Cộng 55 17 34 4 IV. Hướng dẫn thực hiện bài thực hành: * Nguồn lực cần thiết: - Mô hình, tranh, ảnh về nhận dạng, ứng dụng, sử dụng và bảo quản vác xin phòng bệnh trong chăn nuôi. - Băng video về nhận dạng, sử dụng và bảo quản thuốc vác xin phòng bệnh - Dụng cụ thú y, dụng cụ chăn nuôi. - Thiết bị phục vụ dạy học: Máy chiếu overhead, máy ảnh kỹ thuật số, máy tính xách tay, projeter - Bảo hộ lao động: ủng cao su, găng tay, quần áo bảo hộ, khẩu trang, mũ, kính bảo hộ - Cơ sở chăn nuôi nông hộ, các cơ sở dịch vụ về thuốc thú y. - Trại chăn nuôi và phòng thí nghiệm. * Cách tổ chức: - Lớp học có thể được tổ chức như hình thức đào tạo lưu động, quá trình giảng dạy có thể diễn ra tại các nông hộ chăn nuôi, các trại chăn nuôi với quy mô nhỏ hoặc lớn, tùy theo điều kiện hiện có tại thời điểm diễn ra lớp học hoặc ngay tại trại trường. - Trong thời gian đào tạo, nên tổ chức cho lớp đi tham quan cơ sở sản xuất thuốc thuốc thú y, các dịch vụ cung ứng vật tư chăn nuôi, các trung tâm, trang trại chăn nuôi công nghiệp, tiên tiến. * Thời gian: Vì đối tượng đào tạo là phần lớn người lao động ở nông thôn do vậy mà thời gian đào tạo nên tập trung vào thời điểm nông nhàn, đây cũng là tạo điều kiện thuận lợi, cơ hội cho người nông dân tham gia khóa học. * Số lượng khoảng 20-30 học viên /lớp học. * Tiêu chuẩn sản phẩm: 55 - Người học thực hiện được việc nhận dạng, sử dụng vác xin phòng bệnh trong chăn nuôi. - Tiêm phòng các loại vacxin cho giá súc, gia cầm đạt tỷ lên cho phép theo quy định về vệ sinh phòng bệnh của thú y. V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Ở mô đun này do các bài có phương thức giảng dạy, giàn ý, tiêu đề đều giống nhau, chỉ khác là các loại vacxin phòng các bệnh bệnh khác nhau trên cơ thể con vật, nên bảng yêu cầu đánh giá về kết quả học tập được sử dụng chung cho các bài như sau: Bảng đánh giá kết quả học tập các bài của mô đun Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nhận dạng vacxin Trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận Ứng dụng vacxin Trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận Sử dụng vacxin Quan sát, chấm điểm khi thực hiện công việc Bảo quản vacxin Trắc nghiệm, vấn đáp hoặc viết VI. Tài liệu tham khảo - Giáo trình vi sinh vật thú y – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội. - Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc - Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội. - Giáo trình Vi sinh vật- Truyền nhiễm – Trường cao đẳng Nông Lâm. - Giáo trình dược lý thú y – Trường đại học nông nghiệp – Hà Nội. - Giáo trình chẩn đoán bệnh gia súc – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội. - Giáo trình chăn nuôi trâu, bò – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội. - Giáo trình chăn nuôi lợn – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội.. - Giáo trình chăn nuôi gia cầm – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội. - Giáo vệ sinh chăn nuôi – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội. - Giáo trình miễn dịch học thú y – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội. - Sổ tay đào tạo thú y viên- Nhà xuất bản Nông nghiệp- Hà Nội 2010. - Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn- Nhà xuất bản Nông nghiệp- Hà Nội 2009. - Cẩm nang thú y viên –“ Dự án tăng cường công tác thú y Việt Nam” – Hà Nội 2002. 56 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 2949/QĐ-BNN-TCCB, ngày 03 tháng 11 năm 2010, của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Ông Nguyễn Đức Dương Chủ nhiệm 2. Bà Đào Thị Hương Lan P.Chủ nhiệm 3. Ông Nguyễn Công Lý Thư ký 4. Ông Trần Xuân Đệ Ủy viên 5. Ông Nguyễn Hữu Nam Ủy viên 6. Ông Nguyễn Xuân Hùng Ủy viên 7. Ông Trần Văn Tuấn Ủy Viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495/QĐ-BNN-TCCB, ngày 29 tháng 12 năm 2010, của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Ông Võ Văn Ngầu Chủ tịch 2. Ông Nguyễn Ngọc Thụy Thư ký 3. Ông Nguyễn Minh Thuần Ủy viên 4. Bà Hạ Thúy Hạnh Ủy viên 5. Ông Nguyễn Xuân Quang Ủy viên
File đính kèm:
- Giao trinh MD04 - XD vac xin phong benh.pdf