Giáo trình môn Tâm lý học đại cương

1. Tâm lý là gì?

Trong cuộc sống hằng ngày, người ta thường sử dụng từ tâm lý để nói về nhu cầu,

nguyện vọng, là sự đoán ý của người này với người khác hay cách cư xử của người nào đó.

ðôi khi, người ta còn dùng từ “Tâm lý” như là khả năng chinh phục đối tượng. ðó là cách

hiểu “tâm lý” ở cấp độ nhận thức thông thường. Thực tế, tâm lý không đơn giản như vậy,

mà tâm lý là hiện tượng tinh thần đặc biệt khác hẳn với các hiện tượng khác trong thế giới.

Tâm lý của con người rất đa dạng, phong phú nhưng cũng rất phức tạp bí ẩn và trừu tượng.

Nó rất gần gũi và gắn liền với đời sống hoạt động của con người, mọi hành vi hoạt động của

con người đều chứa đựng những biểu hiện tâm lý. Theo cách hiểu này thì tâm lý con người

là nhận thức, trí tuệ, xúc cảm tình cảm, ý chí, xu hướng, tính cách, năng lực.Tất cả những

hiện tượng đó tạo thành các lĩnh vực tâm lý cơ bản của con người.

Trong lịch sử xa xưa của nhân loại, thuật ngữ tâm lý bắt nguồn từ tiếng Latinh

Psychologie - khoa học về tâm hồn. Nó được bắt nguồn từ hai từ ghép “Psyche” là linh hồn,

tinh thần và “logos” là học thuyết, khoa học. Trong từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa một

cách tổng quát: tâm lý là ý nghĩ, tình cảm. tạo thành đời sống nội tâm, thế giới bên trong

của con người. Vậy tâm lý là gì?

pdf49 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình môn Tâm lý học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bạn hãy ñọc kĩ và trả lời một 
cách trung thực, không bỏ sót một câu hỏi nào và lựa chọn câu trả lời xuất hiện ñầu tiên 
trong ý nghĩ của bạn sau khi ñọc câu hỏi. 
1.Bạn có thường xuyên bị lôi cuốn vào những cảm tưởng, ấn tượng mới mẻ hoặc ñi tìm nguồn cảm 
xúc mạnh mẽ ñể giải buồn và làm cho mình phấn chấn lên không? 
2.Bạn có thường xuyên cảm thấy cần có những người ý hợp tâm ñồng ñể ñộng viên và an ủi mình 
không? 
3.Bạn là người vô tư, không bận tâm ñến ñiều gì phải không? 
4.Bạn cảm thấy rất khó khăn khi phải từ bỏ những ý ñịnh của mình hoặc phải trả lời người khác chữ 
“không” phải không? 
5.Bạn có cân nhắc, suy tính trước khi hành ñộng không? 
6.Khi ñã hứa làm một việc gì, bạn có luôn luôn giữ lời hứa không?(bất kể lời hứa ñó có thuận lợi 
với mình hay không). 
7.Bạn thường thay ñổi tâm trạng: lúc vui, lúc buồn phải không? 
8.Bạn có hay nói năng, hành ñộng một cách bột phát, không suy nghĩ không? 
9.Có khi nào bạn cảm thấy mình là người bất hạnh mà không có nguyên nhân rõ ràng? 
10.Bạn có thể xếp mình vào loại người không bao giờ phải lúng túng, ấp úng, mà luôn luôn sẵn 
sàng ñối ñáp với mọi nhận xét hoặc bất chấp tất cả ñể tranh cãi ñến cùng hay không? 
11.Bạn có cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng khi muốn bắt chuyện với một bạn khác giới dễ mến 
nhưng chưa quen biết hay không? 
12.Thỉnh thoảng bạn có nổi nóng, tức giận hay không? 
13.Bạn có hành ñộng một cách bồng bột, nông nổi hay không? 
14.Bạn có hay ân hận với những lời nói hay việc làm mà ñáng lẽ không nên nói hay việc làm như 
vậy không? 
15.Bạn thích ñọc sách hơn là trò chuyện với khách phải không? 
16.Bạn có hay phật ý hay không? 
17.Bạn có thích thường xuyên có mặt trong nhóm, hội của mình không? 
18.Bạn hay có những ý nghĩ mà bạn muốn giấu không cho người khác biết phải không? 
19.Có ñúng ñôi khi bạn là người ñầy nhiệt tình với mọi công việc nhưng cũng có luc hoàn toàn chán 
chường,uể oải phải không? 
25.Bạn có khả năng làm chủ ñược tình cảm của mình và hoàn toàn vui vẻ trong các buổi họp phải 
không? 
26.Bạn có cho mình là người nhạy cảm và dễ hưng phấn không? 
47 
27.Người ta có cho bạn là người hoạt bát, vui vẻ không? 
28.Sau khi làm xong một công việc quan trọng nào ñó, bạn có thường hay cảm thấy mình có thể 
làm ñược việc ñó tốt hơn không? 
29.Trong ñám ñông bạn thường im lặng phải không? 
30.ðôi khi bạn cũng hay thêu dệt chuyện phải không? 
31.Bạn thường xuyên không ngủ ñược vì có nhiều ý nghĩ lộn xộn trong ñầu phải không? 
32.Nếu bạn muốn biết một ñiều gì thì bạn tự tìm lấy trong sách báo, chứ không ñi hỏi người khác 
phải không? 
33.Có bao giờ bạn hồi hộp không? 
34.Bạn có thích những công việc ñòi hỏi sự chú ý thường xuyên không? 
35.Bạn có hay run sợ không? 
36.Nếu không bị kiểm tra thì bạn có chịu mua vé tàu hay xe không? 
37.Bạn có thường khó chịu khi sống trong một tập thể mà mọi người hay diễu cợt nhau? 
38.Bạn có hay bực tức không? 
39.Bạn có thích những công việc phải làm gấp không? 
40.Bạn có hồi hộp trước một sự việc không hoặc có thể xảy ra không? 
41.Bạn ñi ñứng ung dung, thong thả phải không? 
42.Có khi nào bạn ñến chỗ hẹn, hoặc ñi làm, ñi học muộn hay không? 
43.Bạn có hay thấy những cơn ác mộng không? 
44.Có ñúng bạn là người thích nói chuyện ñến mức không bao giờ bõ lỡ cơ hội nói chuyện cả với 
những người không quen biết không? 
45.Có nỗi ñau nào làm bạn lo lắng không? 
46.Bạn có cảm thấy mình rất bất hạnh nếu như trong một thời gian dài không ñược tiếp xúc rộng rãi 
với mọi người không? 
47.Bạn có thể gọi mình là người dễ xúc ñộng, dễ phản ứng không? 
48.Trong số những người quen có người mà bạn không ưa thích một cách công khai phải không? 
49.Bạn có cho mình là người hoàn toàn tự tin không? 
50.Bạn có dễ phật ý khi mọi người chỉ ra những lỗi lầm của mình trong công tác hay các thiếu sót 
riêng tư của mình hay không? 
51.Bạn cho rằng khó có ñược niềm vui thật sự trong buổi liên hoan phải không? 
52.Cảm giác thấp kém hơn người khác có làm bạn khó chịu hay không? 
53.Bạn có dễ dàng làm cho nhóm bạn bè của mình ñang buồn chán trở nên sôi nổi vui vẻ ñược 
không? 
54.Bạn có thường hay nói những ñiều mà bạn chưa hiểu kĩ không? 
55.Bạn có lo lắng về sức khỏe của mình hay không? 
56.Bạn có thích trêu chọc người khác không? 
57.Bạn có bị mất ngủ không? 
Cách thực hiện: ðánh dấu (+) vào câu trả lời có và ñánh dấu (-) vào câu trả lời không 
 Không ổn ñịnh 
 24 
 Hướng nội 0 24 hướng ngoại 
 ð 
 0 
 Ổn ñịnh 
UT NT 
ðT LH 
48 
Chương sáu 
NGÔN NGỮ VÀ NHẬN THỨC 
1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGÔN NGỮ 
1.1. Ngữ ngôn và ngôn ngữ 
 * Ngữ ngôn là hệ thống dấu hiệu, kí hiệu với những qui tắc nhất ñịnh của một 
nhóm người, nó là phương tiện ñể giao tiếp, là công cụ ñể tư duy. 
Hay nói cách khác ngữ ngôn là một thứ tiếng của một dân tộc hay một quốc gia nào 
ñó. Ví dụ như tiếng Việt, tiếng Anh, Pháp... 
Ngữ ngôn tồn tại một cách khách quan trong ñời sống tinh thần của xã hội, nó là sản 
phẩm của nền văn hoá tinh thần và là ñối tượng của ngôn ngữ học. 
Ngữ ngôn gồm hai phần: Từ vựng và ngữ pháp (qui tắc thành lập câu). 
Ngữ ngôn gồm hai loại : tiếng nói và chữ viết. 
* Ngôn ngữ là một quá trình mà mỗi cá nhân sử dụng một thứ ngữ ngôn nhất 
ñịnh ñể giao tiếp, nhằm truyền ñạt và lĩnh hội những kinh nghiệm của xã hội lịch sử ñể 
xây dựng kế hoạch hoạt ñộng của mình. 
 Ngôn ngữ là hoạt ñộng tâm lý, mang ñặc trưng riêng cho từng cá nhân, nó ñược hình 
thành trong ñời sống của cá nhân. Ở mỗi người có sự khác biệt về ngôn ngữ nó ñược thể 
hiện ở cách phát âm, cách dùng từ, cách diễn ñạt... 
 1.2. Chức năng của ngôn ngữ 
 * Chức năng chỉ nghĩa: 
Chức năng này cho thấy sự khác nhau giữa ngôn ngữ của con người và sự thông tin 
của con vật. Con người dùng ngôn ngữ ñể chỉ chính bản thân sự vật hiện tượng, mỗi từ mà 
ta dùng bao giờ cũng gắn liền với biểu tượng của svht ñó. 
 * Chức năng khái quát hóa: 
Chức năng này biểu thị mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ và tư duy. Bởi vì, một 
từ, một khái niệm không chỉ một sự vật hiện tượng riêng lẻ, mà nó chỉ một loạt các sự vật 
hiện tượng có chung những dấu hiệu bản chất. 
 * Chức năng thông báo: 
Chức năng này dùng ñể truyền ñạt và lĩnh hội thông tin về mặt tâm lý giúp con người 
biểu ñạt ñược tình cảm và hướng con người ñi tới hành ñộng cụ thể. 
2. CÁC LOẠI NGÔN NGỮ 
2.1. Ngôn ngữ bên ngoài: Là thứ ngôn ngữ hướng vào người khác, nó ñược dùng ñể 
truyền ñạt và tiếp thu tư tưởng. 
Ngôn ngữ bên ngoài gồm hai loại : 
 - Ngôn ngữ nói: là ngôn ngữ hướng vào người khác, ñược biểu thị bằng âm thanh và 
ñược tiếp thu thông qua cơ quan thính giác. 
 + Ngôn ngữ nói ñối thoại nhằm trao ñổi thông tin giữa hai hay một số người với 
nhau. Nó có tính chất tình huống, liên quan chặt chẽ với hoàn cảnh ñối thoại, có tính chất 
phản ứng, cấu trúc ngôn ngữ ñối thoại không thật chặt chẽ, câu nói thường rút gọn và có sự 
hỗ trợ của cử chỉ, ñiệu bộ, ánh mắt, nụ cười...Trong khi ñối thoại luôn có sự thay ñổi vị trí 
giữa người nói và người nghe. 
 + Ngôn ngữ nói ñộc thoại là loại ngôn ngữ một người nói và nhiều người nghe. Loại 
ngôn ngữ này ñòi hỏi người nói phải chuẩn bị kỹ càng, chu ñáo, lời nói phải trong sáng, 
chính xác, dễ hiểu và truyền cảm. 
49 
 - Ngôn ngữ viết: Là ngôn ngữ hướng vào người khác, ñược biểu thị bằng kí hiệu, tín 
hiệu, chữ viết và ñược tiếp nhận bằng thị giác. 
Ngôn ngữ viết cho phép con người tiếp xúc với nhau một cách gián tiếp trong khoảng không 
gian, thời gian lớn. Ngôn ngữ viết ñòi hỏi phải rõ ràng mạch lạc, các câu, các ý phải tuân 
theo những qui tắc về chính tả, ngữ pháp và có trình tự lôgic chặt chẽ hợp lý tránh tản mạn 
hoặc ñứt ñoạn. Ngôn ngữ viết giúp cho người viết có thời gian lựa chọn, sửa chữa từ và có 
ñiều kiện tư duy cao hơn. 
 Ngôn ngữ viết gồm hai loại: ngôn ngữ viết ñối thoại và ngôn ngữ viết ñộc thoại. 
2.2. Ngôn ngữ bên trong: Là loại ngôn ngữ hướng vào bản thân, giúp cho ta suy 
nghĩ và tự ñiều chỉnh, tự giáo dục bản thân mình. 
Ngôn ngữ bên trong không phải là phương tiện ñể giao tiếp, mà nó là cái vỏ của tư 
duy. Ngôn ngữ bên trong có ñặc ñiểm là không phát ra âm thanh, và ở dạng rút gọn, cô 
ñọng, nó ñược tồn tại dưới dạng những cảm giác vận ñộng do cơ chế ñặc biệt của nó qui 
ñịnh. Ngôn ngữ bên trong là ngôn ngữ thầm, ngoài ra nó còn một dạng gọi làì ngôn ngữ 
thuần túy bên trong chỉ dành riêng cho bản thân. 
 Tóm lại: Ngôn ngữ bên trong và ngôn ngữ bên ngoài có quan hệ mật thiết với nhau, 
ngôn ngữ bên ngoài có trước, nó là nguồn gốc của ngôn ngữ bên trong. Hay nói cách khác 
ngôn ngữ bên ngoài là ngoại hình hoá của ngôn ngữ bên trong và ngôn ngữ bên trong chính 
là sự nội tâm hoá của ngôn ngữ bên ngoài. 
3. VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG NHẬN THỨC. 
 - Nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác con người mang một chất lượng mới, ngôn ngữ có 
thể gây nên những cảm giác trực tiếp, có thể làm thay ñổi ngưỡng cảm giác hay ñộ nhạy 
cảm của cảm giác. 
 - Ngôn ngữ giúp quá trình tri giác có sự ñịnh hướng, ổn ñịnh và có ý nghĩa. Bởi vì, 
chất lượng của quá trình quan sát không chỉ phụ thuộc vào khả năng nhạy bén của các giác 
quan, mà còn phụ thuộc rất nhiều vào trình ñộ tư duy, vào vốn kinh nghiệm sống, vào khả 
năng ngôn ngữ. 
 - Ngôn ngữ giúp cho các quá trình trí nhớ diễn ra một cách chủ ñịnh, có ý nghĩa. 
 - Ngôn ngữ giúp cho con người nhận thức ñược hoàn cảnh có vấn ñề, nó là hình thức 
biểu ñạt những sản phẩm của tư duy. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện của tư duy ñể giải 
quyết vấn ñề, mà nó còn công cụ quan trọng ñể con người lĩnh hội nền văn hoá xã hội và 
hình thành nhân cách của con người. 
 - Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong quá trình tưởng tượng. Nó làm cho quá trình tưởng 
tượng phong phú, khái quát hơn ñể tạo ra hình ảnh mới sáng tạo hơn. 
 - Ngôn ngữ còn gắn liền với các quá trình xúc cảm tình cảm, nhất là hoạt ñộng ý 
thức, giúp con người biến những phản ứng của mình thành hành vi có ý thức. 
CÂU HỎI ÔN TẬP 
1. Ngôn ngữ là gì? Phân tích vai trò của chúng ñối với hoạt ñộng nhận thức. 
2. Phân biệt các loại ngôn ngữ. 

File đính kèm:

  • pdfTamlyhoc_dai_cuong_2007.pdf