Giáo trình nghề Khuyến Nông Lâm - Mô đun 1: Kiến thức cơ bản về khuyến nông lâm

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU . 3

MỤC LỤC . 4

Bài 1: Giới thiệu chung về khuyến nông lâm . 8

Mục Tiêu: . 8

A. Nội dung: . 8

1. Định nghĩa, mục tiêu, nguyên tắc, vai trò và chức năng của khuyến nông lâm 8

1.1. Sự hình thành và phát triển của khuyến nông lâm . 8

1.2. Định nghĩa . 10

1.3. Mục tiêu của khuyến nông lâm . 10

1.4. Vai trò và chức năng của Khuyến nông lâm . 10

1.4.1. Vai trò của Khuyến nông lâm . 10

1.4.2. Chức năng của Khuyến nông lâm . 12

1.5. Nguyên tắc hoạt động của Khuyến nông lâm . 13

2. Vai trò của cán bộ Khuyến nông lâm và giới trong KNKL . 13

2.1. Vai trò của cán bộ khuyến nông khuyến lâm . 13

2.2. Kiến thức, năng lực và phẩm chất cá nhân . 14

2.2.1. Kiến Thức . 14

2.2.2. Năng lực . 15

2.2.3. Phẩm chất cá nhân . 16

2.3. Giới trong Khuyến nông lâm . 16

3. Khuyến nông lâm ở Việt Nam . 19

3.1. Quá trình hình thành và phát triển . 19

3.2. Chính sách khuyến nông lâm . 21

3.2.1. Chính sách tài chính . 21

3.2.2. Xã hội hóa công tác (hoạt động) khuyến nông lâm . 22

3.3. Các hoạt động Khuyến nông lâm ở Việt Nam . 23

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 23

C. Ghi nhớ . 24

Bài 2: Cách tiếp cận và phương pháp khuyến nông lâm . 25

Mục tiêu: . 25

A. Nội dung: . 25

1. Các cách tiếp cận trong khuyến nông lâm . 25

1.1. Tiếp cận từ trên xuống . 25

1.1.1. Mô hình chuyển giao . 255

1.1.2. Mô hình trình diễn . 26

1.2. Tiếp cận từ dưới lên . 27

1.2.1. Khuyến nông lan rộng . 27

1.2.2. Phát triển công nghệ có sự tham gia . 28

2. Các phương pháp khuyến nông lâm . 28

2.1. Phương pháp cá nhân . 28

2.1.1. Cán bộ khuyến nông lâm đến thăm hộ nông dân . 29

2.1.2. Nông dân đến thăm cơ quan khuyến nông lâm . 30

2.1.3. Gửi thư riêng . 31

2.1.4. Gọi điện . 31

2.2. Phương pháp hoạt động nhóm . 32

2.2.1. Hội họp . 33

2.2.2. Trình diễn . 35

2.2.3. Hội thảo đầu bờ. 36

2.2.4. Thăm quan . 37

2.3. Phương pháp thông tin đại chúng . 38

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 40

C. Ghi nhớ . 40

Bài 3: Phát triển công nghệ có sự tham gia (PTD) . 41

Mục tiêu: . 41

A. Nội dung: . 41

1. Phát triển công nghệ có sự tham gia (PTD) và các tên gọi khác . 41

2. Đặc điểm chủ yếu của phát triển công nghệ có sự tham gia (PTD) . 41

3. Các bước của phát triển công nghệ có sự tham gia( PTD) . 41

4. Vai trò cán bộ khuyến nông trong phát triển công nghệ có sự tham gia (PTD). 43

5. Xác định trở ngại, nhu cầu . 44

5.1. Cộng đồng không đồng nhất . 44

5.2. Khác biệt về kinh tế. . 44

5.3. Khác biệt về giới. . 45

5.4. Khác biệt về tuổi tác. . 46

5.5. Khác biệt về sở thích . 46

5.6. Các lý do dẫn tới sự khác biệt: . 46

6. Tiến trình phát triển công nghệ có sự tham gia . 47

6.1. Xác định các trở ngại/ nhu cầu . 47

6.2. Xác định giải pháp ý tưởng mới. 476

6.3. Thử nghiệm giải pháp ý tưởng mới . 49

6.3.1. Thí nghiệm của nông dân . 49

6.3.2. So sánh thí nghiệm của nhà khoa học & nông dân . 51

6.3.3. Nghiên cứu thí nghiệm hiện tại của nông dân . 51

6.3.4. Theo dõi và đánh giá thí nghiệm . 54

6.3.5. Phát triển các tiêu chí theo dõi và đánh giá . 54

6.3.6. Sử dụng tiêu chí của nông dân để đánh giá . 55

6.3.7. Cách gợi ra những tiêu chí của nông dân . 55

6.3.8. Thu thập số liệu và ghi chép . 56

6.3.9. Đánh giá thí nghiệm . 56

6.4. Phổ triển kết quả . 57

6.4.1. Quảng bá trong phát triển công nghệ có sự tham gia . 57

6.4.2. Quảng bá truyền thống và phát triển công nghệ có sự tham gia . 58

6.4.3. Phương tiện nghe - nhìn . 58

6.4.4. Tài liệu bướm . 59

6.4.5. Tham quan học tập . 59

6.4.6. Nông dân - những khuyến nông viên . 60

7. Các công cụ hỗ trợ . 61

7.1. Phương pháp động não . 61

7.2. Phân nhóm . 61

7.3. Cây vấn đề. 62

7.4. Phỏng vấn bán cấu trúc . 62

7.5. Xếp hạng ma trận . 63

7.6. Xếp hạng giàu nghèo . 63

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 64

C. Ghi nhớ . 64

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN . 65

I. Vị trí tính chất của mô đun: . 65

II. Mục tiêu: . 65

III. Nội dung mô đun: . 65

IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành . 65

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập . 66

VI. Tài liệu

pdf68 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình nghề Khuyến Nông Lâm - Mô đun 1: Kiến thức cơ bản về khuyến nông lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c. 
• Những quan điểm có thể gây tranh luận nhiều có thể không được phát biểu 
trước nhóm đông người như vậy. 
7.2. Phân nhóm 
62
Ưu điểm 
• Nhóm nhỏ có thể giúp giảm bớt sự chi phối của những cá nhân có ảnh 
hưởng. Ví dụ có thể chia nhóm riêng phụ nữ và nam giới, họ có thể tự do 
trình bày ý kiến riêng của họ. Như vậy, những nhóm nhỏ có thể hữu ích để 
loại bỏ những ý kiến đối kháng. 
• Những vấn đề có nhiều tranh cãi có thể dễ dàng thảo luận trong những 
nhóm nhỏ hơn là ở những phiên họp toàn thể. 
• Những thành viên nhút nhát có thể có nhiều thuận lợi hơn trong nhóm thảo 
luận nhỏ, và họ sẽ dễ dàng trình bày ý kiến của họ hơn. 
• Trong mỗi nhóm nhỏ nhiều sự giao tiếp và tranh luận sẽ diễn ra. Điều này có thể 
nảy sinh nhiều ý kiến hơn là phương pháp động não thảo luận chung. 
Nhược điểm 
• Chia nhóm nhỏ tốn nhiều thời gian hơn phần động não thảo luận chung. 
• Nhóm nhỏ có thể vẫn gặp khó khăn khi thảo luận những vấn đề có nhiều 
tranh cãi. Những thành viên của nhóm nhỏ có thể lo lắng về hậu quả sau 
khi trình bày quan điểm của họ trong cuộc họp toàn thể. 
7.3. Cây vấn đề 
Ưu điểm 
• Cây vấn đề giúp đơn giản hóa những thông tin phức tạp. Cây vấn đề minh 
hoạ mối quan hệ giữa những vấn đề trở ngại. Cây vấn đề giúp xác định rõ 
những nguyên nhân cơ bản của khó khăn. 
• Cây vấn đề có thể giúp để kích thích sự thảo luận. Nó làm tăng sự hiểu biết 
giữa những nông dân và giữa nông dân với những người bên ngoài. 
Nhược điểm 
• Điều hành bài tập về cây vấn đề khá phức tạp và là một thử thách gay go. 
• Đòi hỏi người điều hành có nhiều kỹ năng về phương pháp có sự tham gia. 
7.4. Phỏng vấn bán cấu trúc 
Phỏng vấn bán cấu trúc, trong cách phỏng vấn này chỉ một vài câu hỏi 
được định trước. Những câu hỏi khác được nảy sinh trong suốt quá trình phỏng 
vấn, đáp ứng với những trả lời của người cung cấp thông tin. 
Ưu điểm 
• Giúp bạn biết rõ vấn đề gì bạn muốn thăm dò thông qua phỏng vấn bán cấu 
trúc được chuẩn bị tốt. 
• Hoàn toàn không giống phỏng vấn có cấu trúc, phỏng vấn bán cấu trúc linh 
hoạt. Điều mới, những vấn đề không mong muốn sẽ nảy sinh trong cuộc 
phỏng vấn. 
63
• Có thể giúp bạn thu thập được nhiều thông tin chi tiết và xác thực trong 
thời gian ngắn. 
Nhược điểm 
• Phỏng vấn bán cấu trúc có nhiều khó khăn hơn phỏng vấn cấu trúc. 
• Phỏng vấn bán cấu trúc đòi hỏi người phỏng vấn có kỹ năng giao tiếp có sự 
tham gia. Nó cũng đòi hỏi thực hành nhiều mới đạt được những kỹ năng này. 
7.5. Xếp hạng ma trận 
Xếp hạng là cách sắp xếp các vấn đề hay giải pháp theo một thứ tự (quan 
trọng hơn hay ưu tiên hơn). Với sự tham gia của người dân và nhóm phát triển 
công nghệ có sự tham gia 
có thể xác định nhiều giải pháp cho CLB áp dụng hay thí nghiệm. Tuy 
nhiên, không phải những giải pháp nào cũng được thực hiện cùng một lúc, bởi vì 
có nhiều sự giới hạn về tài chánh, lao động, các nguồn tài nguyên khác nên cần 
phải được xếp hạng ưu tiên chúng. Xếp hạng ưu tiên cần dựa trên tiêu chí của 
địa phương cũng như những tiêu chí bên ngoài (có tác động trực tiếp đến cộng 
đồng). 
Ưu điểm 
• Chất lượng mỗi giải pháp có thể thấy được ở ma trận. Điều này làm cho sự 
thảo luận dễ dàng hơn. Bài tập giúp nông dân hiểu rõ những lý do khác, những 
mong muốn, quan tâm, v.v... tốt hơn. Nó cũng giúp người điều hành có một 
bức tranh tốt về các lý do, những mong muốn, quan tâm của mỗi thành viên. 
• Ma trận có thể làm cho CLB có động lực tốt để lựa chọn giải pháp để thử 
nghiệm. 
• Ma trận này có thể sử dụng cho tham khảo khi đánh giá những thí nghiệm ở 
giai đoạn sau của tiến trình phát triển công nghệ có sự tham gia. 
Nhược điểm 
• Yêu cầu cao về kỹ năng điều hành đối với người điều hành. 
• Tuy nhiên, kỹ năng của họ sẽ được cải thiện sau một vài lần thực hành. 
7.6. Xếp hạng giàu nghèo 
Tình trạng kinh tế của một cộng đồng hay các thành viên trong một CLB 
hoàn toàn khác nhau. Sự khác biệt về tình trạng kinh tế hay mức độ giàu nghèo 
trong CLB có thể phản ảnh sự khó khăn, nhu cầu và ước muốn khác nhau giữa 
những thành viên trong CLB. 
Quan điểm về mức độ giàu nghèo ở vùng này cũng sẽ khác với vùng khác, 
nông dân sử dụng tiêu chí riêng của họ. Do vậy, xếp hạng giàu nghèo nên sử 
dụng tiêu chí riêng của nông dân. 
Lý do xếp hạng 
64
• Để xác định các tiêu chí xác định tình trạng giàu nghèo được sử dụng bởi chính 
nông dân, 
• Để xác định vị trí kinh tế - xã hội tương đối của mỗi nông hộ trong CLB, 
• Để xác định các thành viên nghèo trong CLB cho các ưu tiên và nghiên cứu khác. 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
Xác định trở ngại khi người nông dân tham gia vào chương trình phát triển lâm 
nghiệp? Từ những trở ngại đã nêu ra hãy đưa ra những giải pháp khắc phục 
C. Ghi nhớ 
- Phát triển công nghệ có sự tham gia và đặc điểm chủ yếu của phát triển 
công nghệ có sự tham gia 
- Tiến trình phát triển công nghệ có sự tham gia 
65
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí tính chất của mô đun: 
- Vị trí mô đun: Là mô đun được bố trí trước các mô đun đào tạo nghề 
- Tính chất mô đun: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc 
II. Mục tiêu: 
- Mô tả được vai trò, trách nhiệm, phẩm chất cần có của cán bộ khuyến nông 
viên; Phân biệt được các phương pháp khuyến nông; Chỉ ra được các bước 
phát triển công nghệ có sự tham gia 
- Sử dụng được các phương pháp khuyến nông linh hoạt trong từng điều kiện 
cụ thể ; 
- Hợp tác chặt chẽ với đồng nghiệp và người dân trong các hoạt động. Cùng 
chia sẻ, lắng nghe với người dân. 
III. Nội dung mô đun: 
Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm
Thời lượng (giờ) 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết
Thực 
hành
Kiểm 
tra 
MĐ. 
01- 01 
Giới thiệu chung về 
khuyến nông lâm 
Lý thuyết + 
thực hành Lớp học 15 7 7 1 
MĐ. 
01- 02 
Cách tiếp cận và 
phương pháp 
khuyến nông lâm 
Lý thuyết + 
thực hành Lớp học 20 6 13 1 
MĐ. 
01- 03 
Phát triển công 
nghệ có sự tham gia 
(PTD) 
Lý thuyết + 
thực hành 
Lớp học 
+ Hiện 
trường 
25 7 17 1 
 Kiểm tra hết môn 4 4 
Tổng 64 20 37 7 
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
Bài tập làm theo nhóm, mỗi nhóm 5-7 người để đảm bảo các thành viên 
trong nhóm tham gia tích cực vào hoạt động nhóm và hiểu được phương pháp 
làm và nắm bắt tốt kết quả làm việc nhóm. 
Phương pháp chia nhóm tùy theo giảng viên; sau khi chia nhóm xong các 
nhóm tự bầu trưởng nhóm và thư ký. Vị trí trưởng nhóm và thư ký được bầu sao 
cho mọi thành viên trong nhóm đều được đóng vai các vị trí này nhằm tạo cơ hội 
66
học hỏi cho mọi người. 
Thời gian thực hiện mỗi bài tập là: 20- 30 phút. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Danh sách những hoạt động 
khuyến nông lâm 
- Đọc và đối chiếu với bài giảng phần các 
hoạt động khuyến nông lâm 
- Bộ máy tổ chức mạng lưới 
khuyến nông lâm 
- Đọc và đối chiếu với bài giảng phần bộ 
máy tổ chức khuyến nông lâm 
- Ngôn ngữ viết ( ngắn gọn, dễ 
hiểu, cấu trúc rõ ràng) 
- Đọc và đối chiếu với ngôn ngữ viết 
5.2. Bài 2. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Kế hoạch trình diễn kết quả 
- Mục tiêu - Xem xét và đối chiếu với các tiêu chuẩn 
SMART 
- Nội dung đạt được mục tiêu đề ra - Xem xét và so sánh với mục tiêu đề ra 
- Chương trình - So sánh với mục tiêu đề ra và nội dung 
bài giảng 
- Phân tích tính thực tiễn 
- Dự toán kinh phí rõ ràng, chi tiết, 
chính xác 
- Kiểm tra kết quả tính toán, số lượng và 
đơn giá so sánh với thực tế 
- Hệ thống mẫu biểu về trình diễn kết 
quả 
- So sánh với chủ đề và phân tích tính lô 
gíc 
- Các mục cần trình bày trong trình 
diễn 
- So sánh với nội dung bài giảng và chủ 
đề 
Kế hoạch tham quan 
- Mục tiêu - Xem xét và đối chiếu với các tiêu chuẩn 
SMART 
- Nội dung đạt được mục tiêu đề ra - Xem xét và so sánh với mục tiêu đề ra 
- Chương trình - So sánh với mục tiêu đề ra và nội dung 
67
bài giảng 
- Phân tích tính thực tiễn 
- Dự toán kinh phí rõ ràng, chi tiết, 
chính xác 
- Kiểm tra kết quả tính toán, số lượng và 
đơn giá so sánh với thực tế 
- Thời gian, địa điểm và thành phần - Đối chiếu với bài giảng 
5.3. Bài 3. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Tên chủ đề - Ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện tính mới, 
tính thực tiễn 
- Kế hoach thử ngiệm 
+ Mục tiêu - So sánh với SMART 
+ Hoạt động và tiến độ thực hiện - So sánh với mục tiêu đề ra và nội dung 
bài giảng 
- Phân tích tính thực tiễn, tính khoa học và 
lôgíc 
+ Dự toán kinh phí - Kiểm tra kết quả tính toán, số lượng và 
đơn giá so sánh với thực tế 
+ Các điều kiện vật chất để thử 
ngiệm 
- Đày đủ và đảm bảo thực hiện được chủ 
đề thử ngiệm 
- Đầy đủ các hạng mục trong sổ 
theo dõi 
- Đối chiếu với bài giảng và chủ đề 
- Chỉ số giám sát - Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể, chính xác, có thể 
tính toán được năng suất và phù hợp với 
đối tượng thử nghiệm 
- Sơ đồ thiết kế thử ngiệm - Đầy đủ và thể hiện đầy đủ yêu cầu kỹ 
thuật 
VI. Tài liệu tham khảo 
1. Hà Thị Minh Thu – 2010 - Bài giảng mô đun khuyến nông lâm - Trường 
CĐN công nghệ & Nông lâm Đông Bắc 
2. Võ Hùng, Đinh Đức Thuận cùng các cộng sự - Hà nội 2002 - Bài giảng 
khuyến nông khuyến lâm 
3. Tài liệu tập huấn PTD - MDAEP - Dự án khuyến nông đồng bằng Sông 
Cửu Long - 2005 
68
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 2744 /QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. Ông: Nguyễn Thành Vân Chủ nhiệm 
2. Ông: Nguyễn Ngọc Thụy Phó chủ nhiệm 
3. Ông: Nguyễn Quang Chung Ủy viên 
4. Bà: Lê Thị Tình Ủy viên 
5. Bà: Nguyễn Thị Duyên Ủy viên 
6. Ông: Nguyễn Kế Tiếp Ủy viên 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, 
GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCC ngày29 tháng 12 năm 2010 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
 1. Ông: Nguyễn Văn Thực Chủ tịch 
 2. Ông: Phùng Hữu Cần Thư ký 
 3. Ông: Nguyễn Xuân Lới Ủy viên 
 4. Ông: Nguyễn Viết Khoa. Ủy viên 
 5. Ông: Phùng Nhuệ Giang Ủy viên 

File đính kèm:

  • pdfMÐ.01 - Kien thuc co ban ve KNL.pdf
Bài giảng liên quan