Giáo trình nghề Khuyến Nông Lâm - Mô đun 2: Xác định nhu cầu và lập kế hoạch hoạt động khuyến nông lâm

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU . 3

MỤC LỤC . 4

Bài 1: Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) . 10

Mục tiêu: . 10

A. Nội dung: . 10

1. Khái niệm về phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) . 10

1.1. Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia là gì? . 10

1.2. Khi nào cần thực hiện phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia? 11

1.4. Ưu điểm của phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia . 11

2. Quá trình phát triển phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia

và thực tế áp dụng tại Việt Nam . 11

2.1. Quá trình phát triển phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham

gia trên thế giới . 11

2.2. Thực tế áp dụng ở Việt Nam . 12

3. Bộ công cụ đánh giá nông thôn có người dân tham gia - Một số nguyên tắc

và kỹ thuật cơ bản khi sử dụng . 13

3.1. Bộ công cụ đánh giá nông thôn có người dân tham gia là gì? . 13

3.2. Một số chỉ dẫn khi sử dụng công cụ đánh giá nông thôn có người dân tham gia. . 13

3.3. Một số kỹ thuật cơ bản khi sử dụng công cụ đánh giá nhanh nông thôn có

người dân tham gia . 14

3.3.1. Thu thập tài liệu có sẵn . 14

3.3.2. Tạo lập mối quan hệ. 15

3.3.3. Làm việc với nhóm sở thích . 15

3.3.4. Sử dụng phương pháp phỏng vấn linh hoạt . 16

3.3.5. Họp dân . 17

4. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng một số công cụ đánh giá nông thôn có

người dân tham gia trong hoạt động khuyến nông . 18

4.1. Công cụ Lược sử thôn, bản . 18

4.1.1. Mục đích và ý nghĩa . 18

4.1.2. Nội dung . 18

4.1.3. Phương pháp và thời gian tiến hành . 18

4.1.4. Vai trò của cán bộ đánh giá nông thôn có người dân tham gia . 19

4.2. Công cụ vẽ sơ đồ thôn, bản . 20

4.2.1. Mục đích, ý nghĩa . 20

4.2.2. Nội dung . 205

4.2.3. Phương pháp và thời gian tiến hành: . 20

4.3. Công cụ xây dựng biểu đồ hướng thời gian . 22

4.3.1. Mục đích, ý nghĩa . 22

4.3.2. Nội dung . 22

4.3.3. Phương pháp và thời gian tiến hành . 22

4.3.4. Vai trò của cán bộ đánh giá nông thôn có người dân tham gia . 23

4.4. Công cụ điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt . 23

4.4.1. Mục đích và ý nghĩa . 23

4.4.2. Nội dung . 24

4.4.3. Thời gian và phương pháp tiến hành . 24

4.4.4. Vai trò của cán bộ đánh giá nông thôn có người dân tham gia . 25

4.5. Công cụ phân tích lịch mùa vụ . 26

4.5.1. Mục đích và ý nghĩa . 26

4.5.2. Nội dung . 26

4.5.3. Thời gian và phương pháp tiến hành . 27

4.6. Công cụ phân tích kinh tế hộ gia đình . 28

4.6.1. Mục đích . 28

4.6.2. Nội dung của phỏng vấn HGĐ . 28

4.6.3. Thời gian và phương pháp tiến hành . 29

4.7. Công cụ phân loại, xếp hạng cho điểm . 30

4.7.1. Mục đích của phân loại, xếp hạng và cho điểm . 30

4.7.2. Một số nguyên tắc của công cụ phân loại, xếp hạng và cho điểm . 31

4.7.3. Các đối tượng phân loại, xếp hạng và cho điểm . 31

4.7.4. Phương pháp chủ yếu trong phân loại, xếp hạng và cho điểm . 31

4.7.5. Thời gian và các bước tiến hành . 33

4.8. Công cụ phân tích tổ chức và xây dựng sơ đồ quan hệ của các tổ chức (sơ

đồ VENN) với cộng đồng thôn bản . 34

4.8.1. Mục đích . 34

4.8.2. Nội dung . 34

4.8.3. Phương pháp thực hiện công cụ. 34

5. Phân tích, tổng hợp kết quả PRA và viết báo cáo . 38

5.1. Kết quả đánh giá nông thôn có người dân tham gia . 38

5.1.1. Kết quả thực hiện các công cụ đánh giá nông thôn có người dân. . 38

5.1.2. Kết quả phân tích tổng hợp. . 38

5.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp kết quả PRA . 39

5.2.1. Thành lập tổ phân tích tổng hợp . 396

5.2.2. Chuẩn bị. 39

5.2.3. Các bước tiến hành . 39

5.3.1. Mục đích . 41

5.3.2. Tập báo cáo kết quả đánh giá nông thôn có người dân tham gia. . 41

5.3.3. Nội dung và phương pháp viết báo cáo . 41

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 42

C. Ghi nhớ . 43

Bài 2: Xác định, thu thập thông tin có sẵn . 44

Mục tiêu: . 44

A. Nội dung: . 44

1. Thông tin là gì? . 44

2. Các loại thông tin . 44

3. Các nguồn cung cấp thông tin . 44

4. Quy trình và cách thức thực hiện công việc . 44

4.1. Liệt kê các thông tin có liên quan đến các hoạt động khuyến nông lâm

xã/thôn . 44

4.2. Thu thập thông tin theo chủ đề có liên quan đến hoạt động khuyến nông

lâm ở địa phương? . 46

B. Câu hỏi và bài tập thực hành. . 46

C. Ghi nhớ . 46

Bài 3: Xác định mục tiêu lập kế hoạch và những hoạt động ưu tiên . 47

Mục tiêu: . 47

A. Nội dung: . 47

1. Viết mục tiêu . 47

1.1. Khái niệm . 47

1.2. Các phương pháp xác định mục tiêu. . 47

2. Xác định mục tiêu lập kế hoạch . 48

3. Lập kế hoạch hoạt động khuyến nông lâm . 48

3.1. Tầm quan trọng của lập kế hoạch khuyến nông lâm . 48

3.2.Tại sao xây dựng chương trình khuyến nông cần có sự tham gia của ngườidân . 49

3.3. Các bước tiến hành xây dựng hoạt động khuyến nông lâm . 49

3.3.1. Điều tra khảo sát nông dân . 49

3.3.2. Thu thập thông tin . 50

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 51

C. Ghi nhớ . 527

Bài 4: Lập kế hoạch tiến độ và lựa chọn phương pháp thực hiện trong khuyến

nông lâm . 53

Mục tiêu: . 53

A. Nội dung: . 53

1. Lập kế hoạch tiến độ. 53

1.1. Liệt kê các hoạt động theo kế hoạch. . 53

1.2. Phân tích các hạng mục công việc trong mỗi hoạt động ưu tiên. . 53

1.3. Lập bảng kế hoạch tiến độ. . 54

2. Lựa chọn phương pháp thực hiện các hoạt động khuyến nông lâm. . 54

2.1. Liệt kê các hoạt động khuyến nông lâm theo kế hoạch . 54

2.2. Chọn phương pháp thực hiện cho hoạt động khuyến nông lâm . 54

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 55

C. Ghi nhớ . 55

Bài 5: Họp dân thông qua kế hoạch và viết báo cáo đánh giá nông thôn có sự

tham gia . 56

Mục tiêu: . 56

A. Nội dung: . 56

1.Tổ chức họp dân thông qua kế hoạch trình duyệt . 56

1.1. Khái niệm . 56

1.2. Xây dựng khung chương trình họp . . 56

2. Viết báo cáo đánh giá nông thôn có sự tham gia . 57

2.1. Xử lý và tổng hợp thông tin, số liệu theo chủ đề. 57

2.2 Viết báo cáo đánh giá nông thôn có sự tham gia. . 59

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 60

C. Ghi nhớ . 61

Bài 6: Thúc đẩy, lôi cuốn sự tham gia của người dân trong lập kế hoạch . 62

Mục tiêu: . 62

A. Nội dung . 62

1.Thúc đẩy là gì? . 62

1.1. Khái niệm . 62

1.2. Ý nghĩa thúc đẩy trong hoạt động: . 62

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thúc đẩy . 62

2. Một số kỹ năng thúc đẩy . 62

2.1. Kỹ năng đặt câu hỏi. . 62

2.2. Tổ chức não công. . 63

2.3. Kỹ năng quan sát . 638

2.4. Tổ chức làm việc theo nhóm. 63

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 65

C. Ghi nhớ . 65

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN . 66

I. Vị trí, tính chất của mô đun: . 66

II. Mục tiêu của mô đun: . 66

III. Nội dung chính của mô đun : . 66

IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành . 67

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập . 67

VI. Tài liệu tham khảo . 69

pdf70 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình nghề Khuyến Nông Lâm - Mô đun 2: Xác định nhu cầu và lập kế hoạch hoạt động khuyến nông lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
có mục đích. 
- Quan sát bổ sung cho lắng nghe trong việc tiếp nhận thông tin từ bên ngoài 
hay quan sát là một hình thức lắng nghe. 
- Quan sát là một hoạt động của tinh thần, nó giúp chúng ta ý thức về những 
góc độ khác nhau của giáo tiếp. 
2.4. Tổ chức làm việc theo nhóm. 
- Ứng xử của các thành viên khi làm việc theo nhóm. 
- Việc quan sát hành vi và quá trình hoạt động giúp bạn trở thành người 
hướng dẫn quá trình. Khi làm việc theo nhóm, mọi người có chiều hướng ứng 
xử theo những cách có thể đoán trước được. Khi cùng làm việc, các nhóm đều 
trải qua nhiều giai đoạn liên tục của mối quan hệ chính thức. 
- Khi thúc đẩy hoạt động nhóm cần chú ý đến cả hai mặt này. Các hành vi 
của nhóm có thể đoán trước được. 
- Khi làm việc theo nhóm, mọi người có xu hướng ứng xử theo 3 cách sau: 
+ Thứ nhất: Giúp nhóm hoàn thành nhiệm vụ. 
+ Thứ hai: Tạo sự hợp tác và hỗ trợ. 
+ Thứ ba: Tập trung vào các nhu cầu cá nhân. 
- Các giai đoạn trong quá trình hoạt động nhóm. 
Sau đây là các giai đoạn của nhóm 
Các giai 
đoạn của 
nhóm 
Các thành viên trong nhóm Vai trò người điều hành 
Hình 
thành 
- Nhóm được thành lập 1 cách 
ngẫu nhiên hoặc chỉ định. 
- Dành thời gian cho các 
thành viên trong nhóm làm 
 64
- Các thành viên mới đến với nhau, 
mang một tâm trạng thiếu tin 
tưởng, lo âu không biết có phù với 
mình hay không? 
quen với nhau và sử dụng 
các hình thức làm quen. 
- Tạo cho mọi người một 
cảm giác thoải mái. 
Thông tin -Truyền đạt các thông tin về yêu 
cầu và công việc của nhóm. 
- Các thành viên hợp tác với nhau 
để thực hiện công việc vì mục đích 
chung của nhóm và theo yêu cầu 
đặt ra. 
- Giúp nhóm tìm được tiếng 
nói chung và xây dựng mục 
tiêu của nhóm. 
- Đưa ra các bài tập, công 
việc rõ ràng. 
Đột kích - Các thành viên của nhóm phân 
vai và bắt đầu chấp nhận vai trò 
của mình, của nhóm. 
- Đây là giai đoạn thường xảy ra 
nhiều tranh cãi thậm trí xung đột. 
- Có thể xảy ra sự đấu tranh giành 
ảnh hưởng, bất đồng cá nhân và sự 
chống đối nhóm trưởng... 
- Tích cực hỗ trợ cho nhóm, 
hướng dẫn mọi người vì 
mục đích của hội thảo, tập 
huấn. 
- Khuyến khích mọi người 
thẳng thắn đưa ra chính 
kiến, suy nghĩ của mình và 
giải quyết các xung đột, bất 
đồng. 
Xây dựng 
các quy 
tắc 
- Đây là giai đoạn ổn định nhóm 
khi mà các quy tắc, quy trình đều 
được thống nhất và chấp nhận. Sự 
đồng thuận về quy tắc được nhóm 
xây dựng. 
- Mọi người đều cùng nhau hành 
động hướng tới mục đích chung. 
- Giúp điều chỉnh lại quá 
trình. 
- Nếu thấy có những vướng 
mắc và xét thấy cần thiết 
thì xác định lại quy tắc và 
nêu lại tinh thần trách 
nhiệm cho nhóm. 
Thể hiện 
vai trò 
- Đây là giai đoạn rút của công 
việc các thành viên thể hiện vai trò 
của mình. 
- Nhóm trở thành một nhóm làm 
việc với vai trò phối hợp, chuyên 
môn hóa và phân công lao động. 
- Thông qua hợp tác, chia sẻ và sự 
tham gia mà nhóm hoạt động, phát 
huy năng lực của từng thành viên 
nhằm đạt được mục tiêu. 
- Giám sát và thỉnh thoảng 
xem xét lại hoạt động của 
từng nhóm, tạo điều kiện 
cho nhóm xúc tiến công 
việc. 
- Các nhóm tự chủ động 
thực hiện, chỉ giới thiệu 
những công cụ và kỹ thuật 
khi nhóm yêu cầu. 
Biến đổi, 
kết thúc 
- Nhóm hoạt động trở nên năng 
động; luôn biến đổi do đã có 
những sự phát triển và thay đổi cả 
- Động viên các nhóm làm 
việc. Giới thiệu cho những 
người tham gia biết về quá 
 65
trong nội bộ nhóm và trong từng 
thành viên. 
- Đây là giai đoạn kết thúc, nhiệm 
vụ đã hoàn thành, mục tiêu đặt ra 
ban đầu cho nhóm đã kết thúc và 
chức năng hoạt động của nhóm đã 
kết thúc. 
- Là giai đoạn luyến tiếc và mọi 
thành viên trở về vị trí để có thể 
tiếp tục hoạt động tiếp theo. 
trình chuyển đổi của nhóm. 
- Đảm bảo cho mọi người 
trong nhóm khi kết thúc 
công việc có cơ hội chia tay 
và tạo sự giao lưu, hợp tác 
sau này. 
Bảng 7: Các giai đoạn của nhóm 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
- Bài tập. Lựa chọn một chủ đề về nông lâm nghiệp và thảo luận nhóm 
C. Ghi nhớ 
- Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thúc đẩy 
- Kỹ năng thúc đẩy, lôi cuốn sự tham gia của người dân trong lập kế hoạch 
 66
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun: 
- Vị trí: Mô đun Xác định nhu cầu và lập kế hoạch hoạt động khuyến nông 
lâm là mô đun nằm trong chương trình đào tao sơ cấp nghề khuyến nông lâm hệ 
ngắn hạn. Mô đun được bố trí học trước các mô đun 3,4,5,6 và sau mô đun 1. 
- Tính chất: Mô đun cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về xác 
định nhu cầu dựa trên những kết quả điều tra đánh giá thu được người học. Lập 
được kế hoạch hoạt động khuyến nông lâm cấp thôn bản. 
II. Mục tiêu của mô đun: 
 - Trình bày được các bước lập kế hoạch khuyến nông lâm có sự tham gia; 
 - Xác định được các thông tin cần thu thập, phương pháp thu thập, phân 
tích và tổng hợp thông tin làm cơ sở cho việc lập kế hoạch hoạt động khuyến 
nông lâm; 
 - Mô tả được các phương pháp và nguồn lực thực hiện các hoạt động 
khuyến nông lâm; 
 - Xây dựng được một kế hoạch khuyến nông lâm có sự tham gia, đảm bảo 
đủ các thông tin và phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương; 
 - Thúc đẩy, thu hút được người dân cùng tham gia xây dựng kế hoạch; 
 - Đồng cảm, chia sẻ với những khó khăn và điều kiện thực tế của địa 
phương; 
 - Rèn luyện được tính cẩn thận trong việc lập kế hoạch; 
 - Tận tụy trong công việc, tôn trọng những giá trị truyền thống của người dân. 
III. Nội dung chính của mô đun : 
Mã 
bài Tên bài 
Loại 
bài 
dạy 
Địa điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra* 
MĐ 
02-01 
Phương pháp đánh 
giá nông thôn có 
người dân tham gia 
(PRA) 
Tích 
hợp 
Phòng học
32 8 23 1 
MĐ 
02-02 
Xác định, thu thập 
thông tin có sẵn 
Tích 
hợp 
Phòng học
Hiện 
trường 
8 2 6 
MĐ Xác định mục tiêu Tích Phòng học 12 4 7 1 
 67
02-03 lập kế hoạch và 
những hoạt động ưu 
tiên 
hợp Hiện 
trường 
MĐ 
02-04 
Lập kế hoạch tiến 
độ và lựa chọn 
phương pháp thực 
hiện trong khuyến 
nông lâm 
Tích 
hợp 
Phòng học
Hiện 
trường 16 4 11 1 
MĐ 
02-05 
Họp dân thông qua 
kế hoạch và viết cáo 
cáo đánh giá nông 
thôn có sự tham gia 
Tích 
hợp 
Phòng học
Hiện 
trường 
8 1 7 
MĐ 
02-06 
Thúc đẩy lôi cuốn 
người dân tham gia 
lập kế hoạch KNL 
Tích 
hợp 
Phòng học
Hiện 
trường 
8 1 6 1 
 Kiểm tra hết môn 4 4 
Cộng 88 20 60 8 
 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
 Bài tập làm theo nhóm, mỗi nhóm 5-7 người để đảm bảo các thành viên 
trong nhóm tham gia tích cực vào hoạt động nhóm và hiểu được phương pháp 
làm và nắm bắt tốt kết quả làm việc nhóm. 
Phương pháp chia nhóm tùy theo giảng viên; sau khi chia nhóm xong các 
nhóm tự bầu trưởng nhóm và thư ký. Vị trí trưởng nhóm và thư ký được bầu sao 
cho mọi thành viên trong nhóm đều được đóng vai các vị trí này nhằm tạo cơ 
hội học hỏi cho mọi người. 
Thời gian thực hiện mỗi bài tập là: 20- 30 phút. 
 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Công cụ được lựa chọn - Yêu câu nêu các công cụ lựa chọn. 
- Giải thích lý do chọn. 
- Kết quả điều tra thực tế - Các nhóm bình luận và góp ý 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
5.2. Bài 2. 
 68
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Bảng câu hỏi - Đối chiếu với yêu cầu của câu hỏi 
- Rõ ràng, cụ thể dễ hiểu, có thể trả lời 
theo hướng đúng 
- Phân tích, so sánh tính lô gíc của câu hỏi 
- Các thông tin, số liệu đầy đủ - Đối chiếu bảng hỏi 
- Danh mục các nhu cầu tập huấn - Đồi chiếu bài giảng 
5.3. Bài 3. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Cây mục tiêu, cây vấn đề - Đối chiếu với cây mục tiêu trong bài 
giảng 
- Phân tích tính lôgic của cây mục tiêu 
- Mục tiêu - Đối chiếu với tiêu chuẩn SMART 
5.4 Bài 4. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Khung kế hoạch tiến độ đủ số 
cột, hàng để điền các thông tin kế 
hoạch; Thông tin được điền đầy 
đủ, đúng vị trí cột hàng trong 
khung. 
- Sử dụng khung kế hoạch tiến độ mẫu để 
so sánh với khung kế hoạch học viên xây 
dựng. 
5.5 Bài 5. 
 5.6. Bài 6. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Báo cáo đầy đủ các mục - So sánh với mẫu báo cáo 
- Thông tin, số liệu đầy đủ, chính 
xác 
- Đối chiếu với các thông tin đã thu thập 
được 
- Ngôn ngữ viết trong báo cáo : 
ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, từ ngữ 
chuẩn xác, 
- Ngôn ngữ viết 
 69
VI. Tài liệu tham khảo 
1. Băng hình của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia năm 2006 - 2007. 
2. Trung tâm khuyến nông Quốc gia - Lập kế hoạch khuyến nông cơ sở và xây 
dựng mô hình trình diễn có sự tham gia - năm 2007 
3. Phương pháp khuyến nông có sự tham gia (Tài liệu tham khảo dùng để đào 
tạo khuyến nông viên huyện, xã). 
4. Bản thiết kế kỹ thuật xây dựng mô hình trình diễn. 
5. Sổ tay phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Chủ đề rõ ràng, cụ thể và thực tiễn - Xem xét, phân tích chủ đề và đối 
chiếu với thực tiễn 
- Tiến trình thảo luận nhóm : Sự tham 
gia của các thành viên, kỹ năng thúc đẩy 
- Quan sát và đối chiếu với bài 
giảng 
- Kết quả thảo luận nhóm - Xem xét, phân tích và đối chiếu 
với chủ đề 
 70
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 2744 /QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. Ông: Nguyễn Thành Vân Chủ nhiệm 
2. Ông: Nguyễn Ngọc Thụy Phó chủ nhiệm 
3. Ông: Nguyễn Quang Chung Ủy viên 
4. Bà: Lê Thị Tình Ủy viên 
5. Bà: Nguyễn Thị Duyên Ủy viên 
6. Ông: Nguyễn Kế Tiếp Ủy viên 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, 
GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCC ngày29 tháng 12 năm 2010 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
 1. Ông: Nguyễn Văn Thực Chủ tịch 
 2. Ông: Phùng Hữu Cần Thư ký 
 3. Ông: Nguyễn Xuân Lới Ủy viên 
 4. Ông: Nguyễn Viết Khoa. Ủy viên 
 5. Ông: Phùng Nhuệ Giang Ủy viên 

File đính kèm:

  • pdfMÐ.02 - Xac dinh nhu cau va lap ke hoach KNL.pdf