Giáo trình Trồng cao su - Mô đun 3: Chuẩn trồng và chăm sóc cây cao su

MỤC LỤC

ĐỀ MỤC TRANG

LỜI GIỚI THIỆU . 1

MỤC LỤC . 4

BÀI MỞ ĐẦU . 8

1. Đặc điểm thực vật học và đặc tính sinh học cây cao su . 8

1.1 Rễ cây cao su . 11

1.2 Lá cây cao su . 12

1.3 Hoa cây cao su . 13

1.4 Quả và hạt của cây cao su . 14

1.5 Thân cây cao su. 15

2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây cao su . 17

2.1 Các yếu tố khí hậu thích hợp trồng cao su. 17

2.2 Các yếu tố đất đai thích hợp trồng cao su. 18

Bài 1: CHUẨN BỊ CÂY GIỐNG. 19

1. Tiêu chuẩn cây giống cao su . 19

1.1 Tiêu chuẩn cây stump trần . 19

1.2 Tiêu chuẩn cây bầu cắt ngọn mắt ngủ. 20

1.3 Tiêu chuẩn cây bầu có tầng lá . 21

2. Xử lý cây giống. 21

Bài 2: TRỒNG CAO SU. 25

1. Trồng cao su bằng cây giống stump trần 10 tháng tuổi. 26

2. Trồng cao su bằng cây giống bầu mắt ngủ và bầu có tầng lá . 27

Bài 3: CHĂM SÓC CÂY CAO SU. 31

1. Chăm sóc vườn cây cao su KTCB. 31

1.1 Làm cỏ trên đường băng . 315

1.2 Phân bón . 34

1.3 Tỉa chồi – tạo tán . 37

1.4 Tủ bồn. 39

1.5 Trồng xen. 41

1.6 Trồng cây thảm phủ . 42

1.7 Phòng chống cháy. 43

2. Chăm sóc vườn cây cao su kinh doanh. 43

2.1 Diệt cỏ . 44

2.2 Phân bón . 45

Bài 4: TRỊ BỆNH PHẤN TRẮNG HẠI CAO SU . 47

1. Triệu chứng gây hại của bệnh phấn trắng. 47

2. Phòng trị bệnh phấn trắng . 49

Bài 5: TRỊ BỆNH HÉO ĐEN ĐẦU LÁ. 51

1. Triệu chứng gây hại của bệnh héo đen đầu lá. 51

2. Phòng trị bệnh héo đen đầu lá hại cây cao su . 53

Bài 6: TRỊ BỆNH CORYNESPORA . 55

1. Triệu chứng của bệnh Corynespora. 55

2. Phòng trị bệnh Corynespora . 58

Bài 7: TRỊ BỆNH LOÉT SỌC MẶT CẠO . 61

1. Triệu chứng gây hại của bệnh loét sọc mặt cạo . 61

2. Phòng trị bệnh loét sọc mặt cạo. 62

Bài 8: TRỊ BỆNH NẤM HỒNG HẠI CAO SU . 64

1. Triệu chứng gây hại của bệnh nấm hồng. 64

2. Phòng trị bệnh nấm hồng . 66

Bài 9: TRỊ BỆNH Botryodiploidia HẠI CAO SU. 68

1. Triệu chứng gây hại của bệnh Botryodiploidia trên cây cao su . 686

2. Phòng trị bệnh Botryodiploidia . 69

Bài 10: TRỪ NHỆN, MỐI, SÙNG HẠI CAO SU . 71

1. Nhện gây hại trên cây cao su. 71

2. Mối gây hại trên vườn cây cao su. 73

3. Sùng gây hại cây cao su . 74

Bài 11: PHA CHẾ THUỐC BOOCDO 1%, 5%. 76

1. Nguyên tắc pha chế. 76

2. Pha Bóoc-đô 1% (1: 1: 100). 77

3. Cách pha Bóoc-đô đặc 5% (1: 4: 20). 77

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN . 78

pdf85 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Trồng cao su - Mô đun 3: Chuẩn trồng và chăm sóc cây cao su, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
: 1: 100) 
- 1 kg sunphát đồng (có màu xanh da trời) pha trong 80 lít nước. 
- 1 kg vôi bột pha trong 20 lít nước sau đó đổ nước đồng loãng vào nước vôi đặc, vừa 
đổ vừa khuấy (không được đổ ngược nước vôi vào đồng). 
Thử chất lượng dung dịch Bóoc-đô bằng cách dùng một que sắt mài sáng nhúng vào 
dung dịch đã pha khoảng 3 phút. Nếu đầu que sắt bị rỉ vàng thì phải thêm nước vôi vào 
từ từ đến khi que sắt không đổi màu. Dung dịch Bóoc-đô 1% chỉ pha đủ dùng trong 
ngày. Không pha dung dịch trong thùng chứa bằng nhôm hoặc sắt. 
3. Cách pha Boóc-đô đặc 5% (1: 4: 20) 
- 1 kg sunphát đồng, 4 kg vôi bột, 20 lít nước. 
- Pha 1 kg sunphát đồng trong 10 lít nước sạch, lọc bỏ cặn. 
- 4 kg vôi bột trong 10 lít nước, lọc bỏ đá sỏi. 
- Đổ nước đồng vào nước vôi khuấy đều. 
Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên 
- Bài tập: Mỗi học viên pha 01lít dung dịch Boóc-đô 1% hoặc 01lít dung dịch Boóc-đô 
5% điểm, sau đó hướng dẫn cách tính toán lượng hóa chất cần dùng, pha dung dịch 
Boóc-đô 1% hay Boóc-đô 5% 
- Bối cảnh: Hội trường UBND Xã, cơ sở Dạy nghề, vườn cây cao su kiến thiết cơ bản, 
vườn cây cao su kinh doanh  
- Nguồn lực thực hiện: Hóa chất: CuSO4.5H2O, vôi tôi Ca(OH)2, cuốc 1 cái/nhóm 05 
học viên, thùng 20 lít: 2 cái/ nhóm 05 học viên; 
C. Ghi nhớ 
Pha dung dịch Boocdo 1%: 1 kg đồng sunphate, 1 kg vôi, 100 lít nước 
Pha dung dịch Boocdo 5%: 1 kg đồng sunphate, 4 kg vôi, 20 lít nước 
Nguyên tắc pha: Đổ dung dịch đồng loãng vào dung dịch vôi đặc. 
 78 
 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAO SU 
1. Vị trí, tính chất của mô đun 
 Là một môn chuyên ngành đề cập tới kỹ thuật trồng, chăm sóc cây cao su, đặc 
điểm, tác hại và biện pháp phòng trừ một số loại sâu bệnh gây hại chủ yếu trên cao su. 
2. Mục tiêu 
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cao su. 
- Nhận biết được các loài dịch hại gây hại trên cao su 
- Phòng trừ được các loài dịch hại gây hại trên cao su trong thực tế 
 - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái 
3. Nội dung chính của mô đun 
Mã bài Tên các bài trong Mô 
đun 
Loại 
bài 
dạy 
Địa điểm THỜI GIAN (giờ) 
TS LT TH KT 
MB3-01 Bài mở đầu Lý 
thuyết 
Phòng 
học, vườn 
thực địa 
2 2 
MB3-02 Bài 1: Chuẩn bị cây 
giống 
Tích 
hợp 
Vườn thực 
địa 
4 1 3 
MB3-03 Bài 2: Trồng cao su Tích 
hợp 
Vườn thực 
địa 
16 2 14 
MB3-04 Bài 3: Chăm sóc cây cao 
su 
Tích 
hợp 
Vườn thực 
địa 
16 3 13 
MB3-05 Bài 4: Trị bệnh phấn 
trắng 
Tích 
hợp 
Vườn thực 
địa 
8 1 7 
MB3-06 Bài 5: Trị bệnh héo đen 
đầu lá 
Tích 
hợp 
Vườn thực 
địa 
8 1 7 
 79 
Mã bài Tên các bài trong Mô 
đun 
Loại 
bài 
dạy 
Địa điểm THỜI GIAN (giờ) 
TS LT TH KT 
MB3-07 Bài 6: Trị bệnh 
Corynespora 
Tích 
hợp 
Vườn thực 
địa 
8 1 7 
MB3-08 Bài 7: Trị bệnh loét sọc 
mặt cạo 
Tích 
hợp 
Vườn thực 
địa 
8 1 7 
MB3-09 Bài 8: Trị bệnh nấm hồng Tích 
hợp 
Vườn thực 
địa 
8 1 7 
MB3-10 Bài 9: Trị bệnh nứt vỏ 
Botryodiploidia 
Tích 
hợp 
Vườn thực 
địa 
8 1 7 
MB3-11 Bài 10: Trị nhện, mối, 
sùng hại cao su 
Tích 
hợp 
Vườn thực 
địa 
8 1 7 
MB3-12 Bài 11: Pha chế thuốc 
Boocdo 1%, 5 % 
Tích 
hợp 
Vườn thực 
địa 
8 1 7 
 Kiểm tra hết mô đun 6 6 
 Tổng cộng 116 16 94 6 
4. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
Nguồn lực cần thiết: các dụng cụ (thước, dây, dao, kéo, cuốc, ...), vườn thực địa, vật 
liệu (cây giống, phân bón, thuốc kiến, ...) 
Cách tổ chức thực hiện: lớp chia thành các nhóm từ 5 – 7 học viên, sau khi quan sát 
giảng viên hướng dẫn ban đầu, giảng viên giao việc cụ thể cho từng nhóm, với số 
lượng và thời lượng cụ thể sau mỗi bài học. 
Đánh giá kết quả học tập dựa vào sản phẩm của nhóm học viên. 
 80 
5. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập 
Bài 1: Chuẩn bị cây giống 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Tiêu chuẩn cây stump: đường kính thân 
≥ 14mm, rễ cọc thẳng, dài 40-45 cm, mắt 
ghép có màu xanh/xanh nâu, điểm sinh 
trưởng cương hạt gạo. 
- Tiêu chuẩn bầu hạt mắt ngủ: đường kính 
thân ≥ 12mm, bầu không bị gãy, vỡ; mắt 
ghép có màu xanh/xanh nâu, điểm sinh 
trưởng cương hạt gạo. 
- Tiêu chuẩn bầu hạt có tầng lá: đường 
kính thân ≥ 12mm, bầu không bị gãy, vỡ; 
tầng lá trên cùng của chồi ghép ổn định. 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với 
định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với 
quy định về ATLĐ và VSMT 
Bài 2: Trồng cao su 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Trồng cao su bằng cây stump/bầu hạt 
mắt ngủ: mắt ghép đối diện hướng gió 
chính, cây stump thẳng hàng ngang, 
hàng dọc, mí dưới mắt ghép ngang 
bằng mặt đất, cắm máng bảo vệ. 
- Trồng cao su bằng bầu hạt có tầng lá: 
chồi ghép đối diện hướng gió chính, 
cây thẳng hàng ngang hàng dọc, chồi 
ghép ngang bằng mặt đất, cắm que cố 
định chồi ghép 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu 
với định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu 
với quy định về ATLĐ và VSMT 
 81 
Bài 3: Chăm sóc cây cao su 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Tỉa chồi dại, cắt chồi ngang có kiểm 
soát vườn cây cao su kiến thiết cơ bản 
năm thứ 2. 
- Trồng xen cây họ đậu trong vườn cây 
cao su kiến thiết cơ bản năm thứ 1 & 2, 
kích thước cách mỗi bên gốc tổi thiểu 1 
mét. 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu 
với định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu 
với quy định về ATLĐ và VSMT 
Bài 4: Trị bệnh phấn trắng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Bệnh hại vào mùa cao su thay lá, gây 
hại trên lá non 1-2 tuần tuổi, vết bệnh 
có lớp phấn màu trắng, sau chuyển 
xám tro, lá quăn, rụng xuống. 
- Phun phòng bằng thuốc Kumulus 
trong giai đoạn vườn ươm. 
- Tăng cường bón phân trong vườn cây 
cao su đang khai thác 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu 
với định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu 
với quy định về ATLĐ và VSMT 
Bài 5: Trị bệnh héo đen đầu lá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Bệnh hại vào mùa mưa, gây hại trên lá 
non 1-2 tuần tuổi hay chồi non, vết bệnh bị 
thối, màu đen ở đầu lá. 
- Phun phòng trị bằng thuốc Anvil 5SC 
hoặc Carbendazim 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu 
với định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu 
với quy định về ATLĐ và VSMT 
 82 
Bài 6: Trị bệnh Corynespora 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Bệnh hại vào mùa mưa, gây hại trên lá 
chồi, thân. 
- Lá bị bệnh phiến lá có màu đặc trưng 
màu đỏ cam, gân lá có đốm nâu đen. 
- Phun phòng trị bằng hỗn hợp thuốc 3 
trong 1: Hexacolazone + Carbendazim + 
Validacine với tỷ lệ 1 : 1 : 1, phun ướt toàn 
bộ tán lá 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu 
với định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu 
với quy định về ATLĐ và VSMT 
Bài 7: Trị bệnh loét sọc mặt cạo 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Bệnh hại vào mùa mưa, gây hại trên mặt 
cạo tái sinh. 
- Vết bệnh là những sọc nhỏ dọc theo thân 
cây, bệnh nặng thối nhũn có nước vàng rỉ 
ra, có mùi hôi thối. 
- Phun phòng trị bằng cách bôi thuốc 
Ridomil 2% hoặc Metyl MZ72 3% ngay 
trên đường cạo 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu 
với định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu 
với quy định về ATLĐ và VSMT 
Bài 8: Trị bệnh nấm hồng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Bệnh hại vào mùa mưa, gây hại ở chảng 
ba vỏ thân cây cao su 
- Vết bệnh xì mủ, tơ nấm màu trắng, màu 
hồng, rộp vỏ và phát sinh chồi bất định, 
chồi ngọn héo khô. 
- Phun phòng trị bằng thuốc Validacine 5L 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu 
với định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu 
với quy định về ATLĐ và VSMT 
 83 
Bài 9: Trị bệnh nứt vỏ Botryodiploidia 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Bệnh hại quanh năm, gây hại ở vỏ thân 
cây cao su 
- Vết bệnh là những mụn nhỏ, bệnh nặng 
vỏ rộp và nứt, cây sinh trưởng chậm, khô 
vỏ, có thể chết cả cây. 
- Phun phòng trị bằng thuốc Carbendazim 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu 
với định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu 
với quy định về ATLĐ và VSMT 
Bài 10: Trị nhện, mối, sùng hại cao su 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Nhện, mối, sùng gây hại quanh năm, gây hại 
nặng cho vườn cây giai đoạn kiến thiết cơ bản. 
- Bệnh nặng, cây sinh trưởng chậm, lá vàng. 
- Dùng thuốc Sulox 80WP trị nhện và Sago 
super trị mối, sùng. 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu 
với định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu 
với quy định về ATLĐ và 
VSMT 
Bài 11: Pha chế thuốc Boocdo 1%, 5 % 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Dung dịch Boocdo 1%: 1kg đồng sunphate, 
1kg vôi, 100 lít nước. 
- Dung dịch Boocdo 5%: 1kg đồng sunphate, 
4kg vôi, 20 lít nước. 
- Nguyên tắc pha chế: Đổ dung dịch đồng 
loãng vào dung dịch vôi đặc. 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu 
với định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu 
với quy định về ATLĐ và 
VSMT 
 84 
6. Tài liệu tham khảo 
1. Nguyễn Thị Huệ, 2004. Cây cao su. NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh 
2. Trang web chuyên về cao su. www.caosu.net 
3. Nvv 
4. Afag 
5. gsgh 
 85 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN 
GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ 
Nông nghiệp & Phát triển nông thôn) 
1. Ông Trần Đăng Bổng Chủ nhiệm 
2. Ông Phạm Văn Nha Phó chủ nhiệm 
3. Ông Bùi Đình Ninh Ủy viên 
4. Bà Lưu Thị Thanh Thất Ủy viên 
5. Ông Nguyễn Thành Công Ủy viên 
6. Bà Trần Thị Lan Ủy viên 
7. Ông Nguyễn Văn Ân Ủy viên 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ 
Nông nghiệp & Phát triển nông thôn) 
1. Ông Lên Văn Kích Chủ tịch 
2. Ông Hà Ngọc Thụy Thư ký 
3. Bà Lâm Thị Xô Ủy viên 
4. Ông Đỗ Quang Vịnh Ủy viên 
5. Ông Nguyễn Văn Cường Ủy viên 

File đính kèm:

  • pdfModun03.pdf