Giáo trình Trồng cao su - Mô đun 4: Khai thác mủ cây cao su

MỤC LỤC

ĐỀMỤC TRANG

Lời giới thiệu. 1

Mục lục . 3

Giới thiệu về mô đun. 5

Bài mở đầu . 6

1. Các yếu tố cạo mủ . 6

1.1. Kiểu, độ dài, số lượng, hướng miệng cạo . 6

1.2. Nhịp độ và chu kỳ cạo . 8

1.3. Cường độ cao . 8

1.4. Mặt cạo . 8

1.5. Kích thích mủ . 9

1.6. Chế độ cạo . 10

2. Một số chỉ tiêu chủ yếu trong việc cạo mủ . 10

2.1. Thời vụ cạo mủ . 10

2.2. Độ sâu cạo mủ . 11

2.3. Mức độ hao dăm – Đánh dấu hao dăm . 11

2.4. Tiêu chuẩn đường cạo . 11

2.5. Giờ cạo mủ - Trút mủ . 11

Bài 1: Trang bị dụng cụ vật tư . 13

1. Dụng cụ vật tư trang bị cho cây cạo . 13

2. Dụng cụ trang bị cho công nhân . 15

3. Cách mài dao cạo . 19

4. Cách sử dụng, bảo quản dụng cụ vật tư khai thác . 21

Bài 2: Thiết kế mặt cạo . 23

1. Tiêu chuẩn cây cao su dưa vào cạo mủ . 23

2. Chiều cao miệng cạo . 24

3. Độ dốc miệng cạo . 24

4. Thiết kế miệng cạo ngửa . 24

5. Thiết kế miệng cạo úp . 27

Bài 3: Mở miệng cạo . 31

1. Mở miệng cạo ngửa . 314

2. Mở miệng cạo úp . 32

3. Khơi mương, đóng máng, buộc kiềng . 33

Bài 4: Cạo miệng ngửa . 36

1. Kỹ thuật cạo miệng ngửa . 36

2. Cạo một lớp da cát . 38

3. Cạo đến lớp da lụa cách tượng tầng 1.0-1.3mm . 39

Bài 5: Cạo miệng úp . 40

1. Kỹ thuật cạo miệng úp . 40

2. Cạo một lớp da cát . 41

3. Cạo đến lớp da lụa cách tượng tầng 1.0-1.3mm . 41

Bài 6. Trút mủ và vệ sinh . 42

1. Trút mủ . 42

2. Vệ sinh dụng cụ vật tư . 43

Tài liệu tham khảo . 49

pdf50 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Trồng cao su - Mô đun 4: Khai thác mủ cây cao su, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
i ngâm đủ thời gian thì tiến 
hành rửa sạch, phơi khô rồi cất vào kho bảo quản để trang bị cho mùa cạo sau. 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 
- Bài tập: nhập mủ và vệ sinh dụng cụ 
- Bối cảnh: Lô cao su của nông trường hoặc hộ gia đình 
- Công việc của nhóm: 
+ Nhận dụng cụ, vật tư theo nhóm (xe máy, xe đạp, thùng trút mủ 15 hoặc 
35 lít, giỏ đựng mủ tạp, vét mủ, đòn gánh, móc) 
+ Trút mủ, nhập mủ, vệ sinh dụng cụ 
- Nguồn lực thực hiện: 
44 
+ Thùng 15 lít: 01cái/nhóm 5 học viên 
+ Thùng 35 lít: 01 cái/nhóm 05 học viên 
+ Đòn gánh: 01 cái/nhóm 05 học viên 
+ Móc: 01 đôi/nhóm 05 học viên 
+ Giỏ đựng mủ tạp: 05 cái/nhóm 05 học viên 
+ Vét mủ: 05 cái/nhóm 05 học viên 
+ Quang gánh: 01 bộ/nhóm 05 học viên 
C. Ghi nhớ: 
- Trút mủ đúng thời gian qui định 
- Dụng cụ sạch sẽ để đúng nơi qui định 
45 
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG CAO SU 
1. Vị trí, tính chât của mô đun 
+ Vị trí: Là mô đun chuyên ngành nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng 
khai thác mủ cao su đạt sản lượng cao. 
+ Tính chất: Là một mô đun chuyên ngành 
2. Mục tiêu 
- Sử dụng được các dụng cụ, vật tư cần trang bị trên cây cao su và cho công 
nhân cạo mủ cao su. 
- Chọn và mài được dao cạo mủ cao su. 
- Thiết kế được mặt cạo trên cây cao su. 
- Cạo mủ cao su đúng kỹ thuật 
- Chấm được điểm kỹ thuật cạo và xử lý mặt cạo, cây cạo 
3. Nội dung chính của mô đun 
Mã bài Tên các bài trong Mô 
đun 
Loại 
bài 
dạy 
Địa 
điểm 
THỜI GIAN (giờ) 
TS LT TH KT 
MB4-01 Bài mở đầu Lý 
thuyết 
Phòng 
học 
2 2 
MB4-02 Bài 1: Trang bị dụng 
cụ, vật tư 
Tích 
hợp 
Vườn 
thực địa 
8 2 6 
MB4-03 Bài 2: Thiết kế mặt 
cạo 
Tích 
hợp 
Vườn 
thực địa 
8 1 7 
MB4-04 Bài 3: Mở miệng Tích 
hợp 
Vườn 
thực địa 
16 2 14 
MB4-05 Bài 4: Cạo miệng cạo 
ngửa 
Tích 
hợp 
Vườn 
thực địa 
42 1 37 4 
MB4-06 Bài 5: Cạo miệng cạo 
úp 
Tích 
hợp 
Vườn 
thực địa 
20 1 15 4 
MB4-07 Bài 6: Trút mủ và vệ 
sinh 
Tích 
hợp 
Vườn 
thực địa 
4 1 3 
 Kiểm tra kết thúc mô 
đun 
Tích 
hợp 
 6 6 
 Tổng cộng 106 10 82 14 
46 
4. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
Nguồn lực cần thiết: các dụng cụ (thước, dao cạo, rập cờ, móc rạch, kiềng, 
chén, máng ...), vườn thực địa, vật liệu (cây cao su) 
Cách tổ chức thực hiện: lớp chia thành các nhóm từ 5 – 7 học viên, sau khi 
quan sát giảng viên hướng dẫn ban đầu, giảng viên giao việc cụ thể cho từng 
nhóm, với số lượng và thời lượng cụ thể sau mỗi bài học. 
Đánh giá kết quả học tập dựa vào sản phẩm của nhóm học viên. 
5. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập 
Bài 1: Trang bị dụng cụ vật tư 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Đọc tên và nhận diện đúng tên các 
dụng cụ vật tư 
- Sử dụng được các dụng cụ vật tư cạo 
mủ 
- Mài dao đúng kỹ thuật và dao phải 
sắc bén 
- Thao tác thực hiện các bước công 
việc chuẩn xác 
- Thời gian thực hiện theo định mức 
- An toàn lao động và vệ sinh môi 
trường 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Quan sát thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu 
với định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu 
với quy định về ATLĐ và VSMT 
trong trồng và khai thác mủ cao su 
Bài 2: Thiết kế mặt cạo 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Đánh dấu vị trí miệng tiền cách mặt 
đất 1,3m, vị trí đóng máng cách miệng 
tiền 10cm, vị trí treo kiềng cách vị trí 
đóng máng 25cm 
- Rạch ranh tiền song song với thân 
cây, từ miệng tiền xuống cách mặt đất 
30-40cm 
- Đặt điểm gút giữa tại miệng tiền và 
vòng dây chia đôi thân cây làm 2 phần 
bằng nhau 
- Từ điểm chia đôi thân cây rạch đường 
thẳng song song thân cây tạo ranh hậu 
- Đặt rập ôm sát vào thân cây, mép 
- Quan sát, kiểm tra thực tế và đối 
chiếu qui trình kỹ thuật 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
47 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
trong của cán rập trùng lên ranh tiền 
- Đánh dấu hao dăm hàng quý vào mép 
trên của thanh kẽm 
- Thao tác thực hiện các bước công 
việc chuẩn xác 
- Thời gian thực hiện theo định mức 
- An toàn lao động và vệ sinh môi 
trường 
- Quan sát, kiểm tra thực tế 
- Quan sát thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu 
với định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu 
với quy định về ATLĐ và VSMT 
trong trồng và khai thác mủ cao su 
Bài 3: Mở miệng cạo 
 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Dụng cụ sắc, bén, chắc chắn 
- Đặt dao cách ranh hậu 2cm má dao 
nghiêng 30- 32o so với thân cây, đặt 
mũi dao sát ranh hậu kéo một đường 
xuống miệng tiền tạo đường rạch chuẩn 
- Cạo nhát vạt nêm bằng cách áp má 
dao sát thân cây kết hợp điều chỉnh cán 
dao cạo một đường thành vạt nêm, độ 
dày hao dăm từ 1,5-2cm 
- Cạo nhát hoàn thiện phẳng, nhẵn, 
vuông tiền, vuông hậu 
- Khơi mương tiền dài 10-11cm, kiểu 
đầu voi đuôi chuột, thẳng góc với mặt 
đất 
- Đóng máng nghiêng 30o so với thân 
cây 
- Buộc kiềng chắc chắn và úp chén 
- Thao tác thực hiện các bước công việc 
chuẩn xác 
- Thời gian thực hiện theo định mức 
- An toàn lao động và vệ sinh môi 
trường 
- Quan sát thực tế 
- Quan sát, kiểm tra thực tế và đối 
chiếu qui trình kỹ thuật 
- Quan sát, kiểm tra thực tế và đối 
chiếu qui trình kỹ thuật 
- Quan sát, kiểm tra thực tế và đối 
chiếu qui trình kỹ thuật 
- Quan sát, kiểm tra thực tế và đối 
chiếu qui trình kỹ thuật 
- Quan sát, kiểm tra thực tế và đối 
chiếu qui trình kỹ thuật 
- Quan sát, kiểm tra thực tế và đối 
chiếu qui trình kỹ thuật 
- Quan sát thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với 
định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với 
quy định về ATLĐ và VSMT trong 
trồng và khai thác mủ cao su 
48 
Bài 4: Cạo miệng ngữa 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Độ dày lát cạo 1,1-1,5mm 
- Má dao áp sát thân cây, lưỡi dao tiếp 
xúc lên đường cạo chuẩn 
- Đặt lưỡi dao trùng lên đường cạo hoàn 
thiện, cách ranh hậu 2-3cm và đẩy 
ngược dao tạo vuông hâu 
- Phối hợp điều chỉnh chiều dày lát cạo 
và bước di chuyển của chân đảm bảo độ 
sâu 1,0-1,3 mm cách tượng tầng, hao 
dăm 1,1-1,5mm 
- Nâng cán dao lên khi cạo gần tới ranh 
tiền để tạo vuông tiền 
- Sửa máng, dẫn mủ chảy vào chén 
- Ngửa chén để mủ chảy vào tâm chén 
- Thao tác thực hiện các bước công việc 
chuẩn xác 
- Thời gian thực hiện theo định mức 
- An toàn lao động và vệ sinh môi 
trường 
- Đối chiếu qui trình 
- Quan sát thực tế 
- Quan sát và đối chiếu qui trình kỹ 
thuật 
- Quan sát, kiểm tra thực tế bằng 
“đót” và đối chiếu qui trình 
- Quan sát và theo dõi trình tự các 
bước thực hiện và sự thành thạo 
trong thao tác của học viên 
- Quan sát thực tế 
- Quan sát thực tế 
- Quan sát thực tế 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với 
định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với 
quy định về ATLĐ và VSMT trong 
trồng và chăm sóc rừng 
Bài 5: Cạo miệng úp 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Độ dày lát cạo từ 1,5-2,0mm 
- Đặt mũi dao ngay miệng tiền, lưỡi dao 
song song với đường miệng cạo, nhấc 
nhẹ tay phải lên, khẽ nhấn mũi dao vào 
vỏ để bấm vuông tiền. 
- Phối hợp điều chỉnh chiều dày lát cạo 
và bước di chuyển của chân đảm bảo độ 
sâu 1,0-1,3 mm cách tượng tầng, hao 
dăm từ 1,5-2,0mm 
- Nâng cán dao lên và lắc dao ra ngoài 
khi cạo tới ranh hậu để tạo vuông hậu 
- Sửa máng, dẫn mủ chảy vào chén 
- Ngửa chén để mủ chảy vào tâm chén 
- Thao tác thực hiện các bước công việc 
chuẩn xác 
- Đối chiếu qui trình 
- Quan sát và đối chiếu qui trình kỹ 
thuật 
- Quan sát, kiểm tra thực tế bằng 
“đót” và đối chiếu qui trình 
- Quan sát và theo dõi trình tự các 
bước thực hiện và sự thành thạo 
trong thao tác của học viên 
- Quan sát thực tế 
- Quan sát thực tế 
- Quan sát thực tế 
49 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Thời gian thực hiện theo định mức 
- An toàn lao động và vệ sinh môi 
trường 
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với 
định mức 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với 
quy định về ATLĐ và VSMT trong 
trồng và chăm sóc rừng 
Bài 6: Trút mủ và vệ sinh 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Kiểm tra các bộ phận và nhiên liệu của 
phương tiện 
- Trút mủ đúng yêu cầu kỹ thuật 
- Chở mủ từ phần cạo đến lán nhập mủ 
an toàn, mủ không bị đổ 
- Nhỏ Amôniac 0,05% trên hàm lượng 
khô (DRC) 
- Cân mủ và ghi vào phiếu theo dõi 
- Rửa sạch thùng chứa, đổ nước thải 
đúng nơi qui định, úp thùng lên cọc 
- Thời gian thực hiện theo định mức 
- An toàn lao động và vệ sinh môi 
trường 
- Đối chiếu sự an toàn của phương 
tiện trên đường vận chuyển 
- Quan sát, kiểm tra 
- Quan sát, kiểm tra 
- Đối chiếu với qui định 
- Quan sát thực tế 
- Quan sát thực tế 
- Đối chiếu theo qui định 
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với 
quy định về ATLĐ và VSMT trong 
khai thác mủ cao su 
6. Tài liệu tham khảo 
1. PGS.TS Đoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên),TS Nguyễn Văn Bình, TS Nguyễn 
Thế Côn, TS Vũ Đình Chính, 1996 : Giáo trình cây công nghiêp. NXBNN. 
2. Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, 2004: Quy trình kỹ thuật trồng mới, 
chăm sóc và khai thác cao su, NXBNN. 
3. Trường Cao đẳng công nghiệp Cao Su, 2006: Đề cương bài giảng cây công 
nghiệp dài ngày. Tài liệu lưu hành nội bộ. 
50 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN 
SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng 
Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn) 
1. Ông Trần Đăng Bổng Chủ nhiệm 
2. Ông Phạm Văn Nha Phó chủ nhiệm 
3. Ông Bùi Đình Ninh Ủy viên 
4. Bà Lưu Thị Thanh Thất Ủy viên 
5. Ông Nguyễn Thành Công Ủy viên 
6. Bà Trần Thị Lan Ủy viên 
7. Ông Nguyễn Văn Ân Ủy viên 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng 
Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn) 
1. Ông Lên Văn Kích Chủ tịch 
2. Ông Hà Ngọc Thụy Thư ký 
3. Bà Lâm Thị Xô Ủy viên 
4. Ông Đỗ Quang Vịnh Ủy viên 
5. Ông Nguyễn Văn Cường Ủy viên 

File đính kèm:

  • pdfModun 04.pdf