Giới thiệu chương trình tích hợp GDDS SKSS VTN trong các môn địa lý, GDCD, sinh học, ngữ văn và HĐGD NGLL ở trường THPT

 Phần I. Một số vấn đề chung về GDDS SKSS VTN

Phần II. Giới thiệu chương trình GDDS-SKSS VTN trong môn SINH HỌC ở trường Trung học phổ thông

Phần III. Một số phương pháp dạy học được vận dụng để GDDS SKSS VTN

Phần IV. Hướng dẫn tích hợp GDDS –SKSS VTN ở một số bài cụ thể trong môn Sinh học ở trường THPT.

 

ppt62 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu chương trình tích hợp GDDS SKSS VTN trong các môn địa lý, GDCD, sinh học, ngữ văn và HĐGD NGLL ở trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Đã hình thành tư duy trừu tượng,-Nhận thức định hướng lâu dài,- Hướng tới tương lai- Suy nghĩ trừu tượng hơn,Cân nhắc việc lâu dàiQuay lại tư duy cụ thể khi bị sức ép-Suy nghĩ những việc cụ thể,Chưa nhận thức các việc làm lâu dài,- Có định hướng về sự tồn tạiNhận thức- Phân tích các vấn đềQuan tâm đến vẻ đẹp của con người,Mở rộng và lý tưởng hóa- Có cảm giác toàn năng -Băn khoăn lo lắng vì thân hình phát triển quá nhanh,- Quan tâm nhiều đến cơ thểTâm lý17 - 19 tuổi14 - 16 tuổi10 - 13 tuổiSO SÁNH GIỮA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦAVỊ THÀNH NIÊN Nhóm cùng tuổi thoát lui dần để nhường chỗ cho tình bạn - cá thể với cá thể- Xác định nhu cầu để khẳng định bản thân mình,- Nhóm cùng tuổi xác định cách cư xửSo sánh mình với các bạn cùng lứa,- Tìm kiếm tính ổn địnhMQ HệNhóm đồng đẳngChuyển đổi quan hệ cha mẹ, con cái thành quan hệ người lớn - người lớnXung khắc, xung đột và kiềm chế nhẫn nại ,- Tách dần ra khỏi vòng tay che chở của cha mẹ,- Xác định ranh giới của sự độc lập và phụ thuộcMQ HệGia đình17 - 19 tuổi14 - 16 tuổi10 - 13 tuổiSO SÁNH GIỮACÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦAVỊ THÀNH NIÊN Hình thành quan hệ bền vững giúp đỡ lẫn nhau quan hệ 2 chiều, kế hoạch cho tương laiVấn vương những chuyện mơ tưởng và lãng mạn, khả năng hấp dẫn người khácTự tiến tới và tự đánh giá,Tò mò và muốn biết rõ,Tự tìm hiểuTình dục17 - 19 tuổi14 - 16 tuổi10 - 13 tuổiSỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN LÀ GÌ ? Sức khỏe sinh sản vị thành niên là những nội dung của sức khỏe sinh sản nhưng được ứng dụng phù hợp cho lứa tuổi vị thành niên .NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP Những lo lắng băn khoăn về thay đổi cơ thể và tâm lý.NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP Lo lắng băn khoăn trước những cảm xúc nảy sinh từ tình bạn khác giớiNHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP Băn khoăn trước câu hỏi: “có phải tình yêu luôn luôn đi cùng với tình dục không?” NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶP Nguy cơ bị xâm hại tình dục,NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ SKSS MÀ VTN THƯỜNG GẶPNguy cơ có thai ngoài ý muốn và cách phòng tránh.Nguy cơ nhiễm bệnh STDs và HIV/AIDS.Bị ép lấy vợ, lấy chồng sớm (tảo hôn).Thiếu thông tin và dịch vụ về sức khoẻ sinh sản. NGUYÊN NHÂN CHÍNHHiểu biết của VTN về SKSS, cách ứng xử và kỹ năng chăm sóc SKSS còn hết sức hạn chế.Tâm sinh lý của các em phát triển sớm hơn, tuổi dậy thỡ đến sớm hơn, tuổi kết hôn muộn hơn.Sự quan tâm của nhà trường, gia đình, xã hội trong việc giáo dục, hỗ trợ cho VTN về SKSS còn hạn chế.Thiếu thông tin và dịch vụ về SKSS cho đối tượng VTN.CÁC NỘI DUNG SKSS CẦN QUAN TÂM GIÁO DỤC CHO VTN Sự phát triển tâm sinh lý.  Tình bạn/tình bạn khác giới.  Tình yêu/Tình dục, tình dục an toàn có trách nhiệm. Phòng tránh mang thai/phá thai. Phòng tránh Bệnh LTQđTD, HIV/AIDS. Phòng tránh xâm hại tÌnh dục. Không kết hôn sớm. PHẦN IIGIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GDDS SKSS VỊ THÀNH NIÊN Ở TRƯỜNG THPT MỤC TIÊU CHUNG VỀ GDDS - SKSSTÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNGChương trình tích hợp GDDS - SKSS nhằm giúp học sinh :1. Hiểu về dân số, các khái niệm có liên quan đến dân số và dân số học; tình hình dân số trong nước và trên thế giới, các chính sách chương trình dân số quốc gia; mối quan hệ giữa dân số và những khía cạnh khác nhau của chất lượng cuộc sống (CLCS) bao gồm cả cuộc sống gia đình và cộng đồng (quốc gia, quốc tế, trong đó đặc biệt quan tâm tới SKSS và sự bình đẳng về giới.2. Biết cách phân tích những vấn đế có liên quan đến dân số, trong đó xác định những vấn đề trọng yếu cần ưu tiên giải quyết và có những quyết định hợp lý trong việc giải quyết các vấn đề đó nhằm không ngừng nâng cao CLCS, đặc biệt là sức khoẻ sinh sản nhằm thực hiện quyền bình đẳng về giới.3. Trên cơ sở chuyển biến nhận thức về những vấn đề có liên quan đến dân số, tích cực tham gia cuộc vận động thực hiện các chính sách dân số - KHHGĐ, các hoạt động khắc phục những vấn đề tiêu cực trong xã hội và các hoạt động bảo vệ môi trường.12/21/2016 CHỦ ĐỀ CƠ BẢN VỀ GDDS SKSS1. Quan hệ giữa DS và các thành phần khác2. Cuộc sống gia đình và xã hội3. Giới4. Sinh sản tránh thai và phá thai5. Vị thành niên6. Sức khoẻ và sinh dưỡng6 NỘI DUNG TÍCH HỢP GDDS SKSSTRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG12/21/2016QUAN ĐIỂM TÍCH HỢPPHƯƠNG THỨC TÍCH HỢPMức độ I Nội dung chủ yếu của bài học hay một số phần nội dung của môn học có sự trùng hợp với nội dung GDDS-SKSS (bài riêng)Mức độ II Một số nội dung của bài học hay một số phần của môn học có liên quan trực tiếp với nội dung GDDS-SKSS (lồng ghép) NGUYÊN TẮC TÍCH HỢPKhai thác nội dung GD DS –SKSS có chọn lọc, có tính tập trung vào môn học, vào chương-mục nhất định không gượng ép. Không làm thay đổi đặc tính đặc trưng của môn học. Không gây quá tải cho chương trình môn học. * Phù hợp với nền văn hóa Việt nam. ĐỊA CHỈ TÍCH HỢPTRUNG HỌC PHỔ THÔNG : tích hợp vào 5 môn 1. Điạ lí2. Sinh vật3. Giáo dục công dân4. Ngữ văn5. Hoạt động ngoài giờ lên lớp 12/21/2016 QUY TRÌNH TÍCH HỢPXác định mục tiêu chung GDDS- SKSS trong chương trình phổ thông và mục tiêu GDDS- SKSS cho mỗi cấp học, mỗi cụm lớp.Dự kiến cài đặt các chủ đề cho từng cấp, từng lớp để có sự phân bố đồng bộ và hợp lí của các chủ đề GD DS-SKSS cho chương trình cả hệ thống GDPT.Chi tiết hóa chương trình của từng cấp và từng cụm lớp, từng môn học.Mục tiêu GDDS SKSS theo cụm lớp và môn họcCụm lớp 10-12 12/21/2016 GIÁO DỤC DS SKSS VTN TRONG MÔN SINH HỌCMỤC TIÊU 1. Kiến thức Trình bày được những biến đổi cơ thể và những thay đổi về tâm sinh lí tuổi dậy thì. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai, đặc biệt là các biện pháp tránh thai hiện đại ; Xác định được hậu quả của việc có thai, sinh con hoặc phá thai ở tuổi VTN. Nêu được tác hại của các bệnh lây truyền qua đường tình dục và cách phòng tránh. Xác định được mối quan hệ giữa dân số với môi trường sinh thái và dân số với tài nguyên. Trình bày được ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đến phát sinh các đột biến gây bệnh liên quan với hiện tượng xảy thai, thai chết non và các bệnh tật di truyền khác. Hiểu cơ sở khoa học của Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam cấm kết hôn gần và vấn đề hạn chế sự phát tán các gen gây bệnh di truyền trong quần thể người. 2. Thái độ Có ý thức tìm hiểu thông tin về SKSS VTN . Chấp nhận trì hoãn, không sinh hoạt tình dục sớm ; không kết hôn sớm.Có ý thức phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS; thông cảm, không kì thị đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ.Kiên quyết thực hiện Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam.Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái.Thông cảm, giúp đỡ đối với những người không may bị các bệnh do đột biến gen. 3. Kĩ năng Phòng tránh lây nhiễm HIV và các bệnh lây qua đường tình dục khác.Phân tích mối quan hệ giữa dân số với môi trường sinh thái và tài nguyên.Phân tích sự di truyền các gen gây bệnh bằng vận dụng các quy luật di truyền.PHẦN IIIMỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP  ĐƯỢC VẬN DỤNG ĐỂ GDDS SKSS VTN 1. ĐỘNG NÃOĐộng não là phương pháp giúp cho học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.CÁCH TIẾN HÀNH: Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề.Khích lệ học sinh phát biểu càng nhiều càng tốt.Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.Phân loại ý kiến.Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng Tổng hợp ý kiến của học sinh, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung gì không.NHỮNG YÊU CẦU SƯ PHẠM CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃOPhương pháp động não có thể dùng để lý giải bất kỳ một vấn đề nào, song đặc biệt phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong thực tế cuộc sống của học sinh.Phương pháp này có thể dùng cho cả câu hỏi có phần kết đóng và kết mở.Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn bằng một từ hay một câu thật ngắn.Tất cả mọi ý kiến đều cần được giáo viên hoan nghênh, chấp nhận, không phê phán.Cuối giờ thảo luận giáo viên nên nhấn mạnh kết luận này là kết quả của sự tham gia chung của tất cả học sinh.2.Thảo luận nhómMỤC ĐÍCH:- Tạo cơ hội cho nhiều người được tham gia- Tạo môi trường thân thiện, cởi mở, chia sẻCÁCH TIẾN HÀNH: Chia nhóm nhỏ 6-8 người ngồi đối diện; phân công nhóm trưởng và thư kí. Giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm trưởng hướng dẫn thảo luận theo chủ đề; thư kí ghi chép các ý kiến thảo luận.- Cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận củaLƯU Ý ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN:- Giao nhiệm vụ rõ ràng, gợi ý hoạt động cụ thể. Bám sát tiến trình hoạt động của nhóm, biết can thiệp đúng lúc để nội dung thảo luận không lạc hướng. Không can thiệp khi nhóm đang thảo luận những vấn đề nhạy3. Đóng vai Phân biệt “đóng vai” và “đóng kịch”. Mục cđích không phải chỉ ra cái cần làm đúng mà chỉ tạo mra tình huống để bắt đầu cho một cuộc thảo luận. Do vậy người đóng vai phải tạo ra một hành động sai hoặc khó khăn để mọi người tranh luận. CÁCH TIẾN HÀNH:Chuẩn bị kịch bản có vấn đề để tranh luận. Hường dẫn cho người đóng vai thể Khi vấn đề được phát hiện thì dừng đóng vai và bắt đầu yêu cầu thảo luận. 4. Nghiên cứu tình huốngNghiên cứu một câu chuyện với tình huống “thật” để minh chứng một vấn đề hay loạt vấn đề. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Đọc (hoặc xem, hoặc nghe) tình huống. Đưa ra một hay nhiều câu hỏi hướng dẫn liên quan đến tình huống. Thảo luận tình huống thực tế. - Suy nghĩ về nó (Có thể viết ra giấy trước khi thảo luận điều đó với người khác). - Thảo luận vấn đề chung hay các vấn đề liên quan tương tự trong thực tế. 5. Trò chơiMục đích:  Lôi kéo sự tham gia hăng hái tích cực của học sinh vào bài học, hoặc nhằm phá vỡ sự đóng băng trước các vấn đề nhạy cảm khó diễn đạtCÁCH TIẾN HÀNH:- Nêu nguyên tắc trò chơi (có thể làm mẩu). Yêu cầu tất cả mọi người chơi cùng tham gia bình đẳng. Cung cấp các phương tiện hổ trợ. Chý ý khẩu lệnh của người điều khiển phải ngắn gọn, dứt khoát, rõ ràng. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁPPhân loại các phương pháp chỉ mang tính chất tương đối, các phương pháp luôn có sự giao nhau và hỗ trợ nhau, nên cần phối hợp các phương pháp. Không có phương pháp nào có ưu điểm một cách tuyệt đối. Các phương pháp chỉ phát huy tác dụng còn phụ thuộc vào: Điều kiện và phương tiện dạy học; Chủ đề và đối tượng tham gia; khả năng của người vận dụng. Xin cám ơn

File đính kèm:

  • pptGioi thieu CT tich hop GD GTSKSSVTN.ppt