Giới thiệu giáo án Vật lý Lớp 11 - Chương trình chuẩn - Trần Nghĩa Hà
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
Mục lục
Phần I KỸ THUẬT SOẠN GIÁO ÁN THEO CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
I Các bước chuẩn bị một giáo án
II Một số hoạt động phổ biến trong một tiết học.
III Những điều cần lưu ý khi soạn giáo án.
Phần II GIỚI THIỆU GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 11
Chương I
Bài 1
Bài 2
của kớnh thiờn văn: + Vật kớnh là một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự dài. Nú cú tỏc dụng tạo ra ảnh thật của vật tại tiờu điểm của vật kớnh. + Thị kớnh là một kớnh lỳp, cú tỏc dụng quan sỏt ảnh tạo bởi vật kớnh với vai trũ như một kớnh lỳp. + Khoảng cỏch giữa thị kớnh và vật kớnh cú thể thay đổi được. Phiếu học tập 2 (PC2) - Trỡnh bày về sự tạo ảnh qua kớnh thiờn văn. TL2: - Vật cần quan sỏt ở ra xa qua vật kớnh cho ảnh thật hiện lờn ở tiờu điểm. Qua thị kớnh ta thu được một ảnh ảo cú gúc trụng tăng lờn đỏng kể. Phiếu học tập 3 (PC3) - Thành lập cụng thức độ bội giỏc ảnh qua kớnh thiờn văn. TL3: - Ta cú tgα0 = A’B’/ f1; tgα = A’’B’’/( | d’2 | + l) nờn cú: G =[A’’B’’/( | d’2 | + l)]/[ A’B’/ f1] =(A”B”/ A’B’)(f1/( | d’2 | + l) à Phiếu học tập 4 (PC4) - Lập cụng thức tớnh độ bội giỏc khi ngắm chừng ở vụ cực. TL4: - Ta cú tgα0 = A’B’/ f1; tgα = A’B’/f2 à Phiếu học tập 5 (PC5): cú thể ứng dụng CNTT hoặc dựng bản trong 1. Nhận định nào sau đõy khụng đỳng về kớnh thiờn văn? A. Kớnh thiờn văn là quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sỏt những vật ở rất xa; B. Vật kớnh là một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự lớn; C. Thị kớnh là một kớnh lỳp; D. Khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh được cố định. 2. Chức năng của thị kớnh ở kớnh thiờn văn là A. tạo ra một ảnh thật của vật tại tiờu điểm của nú. B. dựng để quan sỏt vật với vai trũ như kớnh lỳp. C. dựng để quan sỏt ảnh tạo bởi vật kớnh với vai trũ như một kớnh lỳp. D. chiếu sỏng cho vật cần quan sỏt. 3. Qua vật kớnh của kớnh thiờn văn, ảnh của vật hiện ở A. tiờu điểm vật của vật kớnh. B. tiờu điểm ảnh của vật kớnh. C. tiờu điểm vật của thị kớnh. D. tiờu điểm ảnh của thị kớnh. 4. Khi ngắm chừng ở vụ cực qua kớnh thiờn văn thỡ phải điều chỉnh khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh bằng A. tổng tiờu cự của chỳng. B. hai lần tiờu cự của vật kớnh. C. hai lần tiờu cự của thị kớnh. D. tiờu cự của vật kớnh. 5. Khi ngắm chừng ở vụ cực qua kớnh thiờn văn, độ bội giỏc phụ thuộc vào A. tiờu cự của vật kớnh và tiờu cự của thị kớnh. B. tiờu cự của vật kớnh và khoảng cỏch giữa hai kớnh. C. tiờu cự của thị kớnh và khoảng cỏch giữa hai kớnh. D. tiờu cự của hai kớnh và khoảng cỏch từ tiờu điểm ảnh của vật kớnh và tiờu điểm vật của thị kớnh. 6. Khi một người mắtn tốt quan trong trạng thỏi khụng điều tiết một vật ở rất xa qua kớnh thiờn văn, nhận định nào sau đõy khụng đỳng? A. Khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh bằng tổng tiờu cự hai kớnh; B. Ảnh qua vật kớnh nằm đỳng tại tiờu điểm vật của thị kớnh; C. Tiờu điểm ảnh của thị kớnh trựng với tiờu điểm vật của thị kớnh; D. Ảnh của hệ kớnh nằm ở tiờu điểm vật của vật kớnh. 7. Một kớnh thiờn văn vật kớnh cú tiờu cự 1,6 m, thị kớnh cú tiờu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sỏt trong trạng thỏi khụng điều tiết để nhỡn vật ở rất xa qua kớnh thỡ phải chỉnh sao cho khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh là A. 170 cm. B. 11,6 cm. C. 160 cm. D. 150 cm. 8. Một người mắt khụng cú tật quan sỏt vật ở rất xa qua một kớnh thiờn văn vật kớnh cú tiờu cự 6 cm, thị kớnh cú tiờu cự 90 cm trong trạng thỏi khụng điều tiết thỡ độ bội giỏc của ảnh là A. 15. B. 540. C. 96. D. chưa đủ dữ kiện để xỏc định. 9. Một người phải điều chỉnh khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh của kớnh thiờn văn là 88 cm để ngắm chừng ở vụ cực. Khi đú, ảnh cú độ bội giỏc là 10. Tiờu cự của vật kớnh và thị kớnh lần lượt là A. 80 cm và 8 cm. B. 8 cm và 80 cm. C. 79,2 cm và 8,8 cm. D. 8,8 cm và 79,2 cm. 10. Một kớnh thiờn văn vật kớnh cú tiờu cự 100cm, thị kớnh cú tiờu cự 5 cm đang được bố trớ đồng trục cỏch nhau 95 cm. Một người mắt tốt muốn quan sỏt vật ở rất xa trong trạng thỏi khụng điều tiết thỡ người đú phải chỉnh thị kớnh A. ra xa thị kớnh thờm 5 cm. B. ra xa thị kớnh thờm 10 cm. C. lại gần thị kớnh thờm 5 cm. D. lại gần thị kớnh thờm 10 cm. TL7: Đỏp ỏn: Cõu 1: D; Cõu 2: C; Cõu 3: B; Cõu 4: A; Cõu 5: A; Cõu 6: D; Cõu 7: A; Cõu 8: A; Cõu 9: A; Cõu 10: B. 4. Nội dung ghi bảng (ghi túm tắt kiến thức SGK theo cỏc đầu mục); HS tự ghi chộp cỏc nội dung trờn bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 34. Kớnh thiờn văn I. Cụng dụng và cấu tạo của kớnh thiờn văn II. Sự tạo ảnh bởi kớnh thiờn văn III. Số bội giỏc của kớnh thiờn văn Học sinh: - Chuẩn bị bài mới. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phỳt): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dựng PC 1- 4 bài 33 để kiểm tra. Hoạt động 2 (... phỳt): Tỡm hiểu cụng dụng và cấu tạo của kớnh thiờn văn. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Đọc SGK mục I, tỡm hiểu và trả lời cõu hỏi PC1. - Cho HS đọc SGK, nờu cõu hỏi PC1. Hoạt động 3 (... phỳt): Mụ tả và vẽ sự tạo thành ảnh qua kớnh thiờn văn. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Trả lời cỏc cõu hỏi PC2. - Làm việc theo hướng dẫn. - Trả lời C1. - Nhận xột cõu trả lời của bạn. - Dựng phiếu PC2 nờu cõu hỏi. - Hướng dẫn HS trả lời và dựng hỡnh. - Nờu cõu hỏi C1. - Đỏnh giỏ ý kiến học sinh và tổng kết mục. Hoạt động 4 (... phỳt): Xõy dựng cụng thức tớnh độ bội giỏc qua kớnh thiờn văn. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Trả lời cỏc cõu hỏi PC3. - Làm việc theo hướng dẫn để trả lời PC3. - Làm việc theo nhúm để trả lới PC4. - Nờu cõu hỏi PC3. - Hướng dẫn HS lập cụng thức. - Dựng phiếu PC4 nờu cõu hỏi. Hoạt động 5 (... phỳt): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Thảo luận, trả lời cõu hỏi theo phiếu PC5. - Nhận xột cõu trả lời của bạn. - Cho HS thảo luận theo PC5. - Nhận xột, đỏnh giỏ nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6 (... phỳt): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Ghi bài tập về nhà. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 5 đến 7 (trang 247). - Dặn dũ HS chuẩn bị bài sau. Bài 35. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIấU CỰ THẤU KÍNH PHÂN Kè MỤC TIấU: Kiến thức: Biết được phương phỏp xỏc định tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ băng cỏch ghộp nú đồng trục với một thấu kớnh hội tụ để tạo ra ảnh thật của vật qua thấu kớnh hội tụ. Kĩ năng: Sử dụng giỏ quang học để xỏc định tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ. CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: 6 bộ thớ nghiệm xỏc định tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Cú thể xỏc định trực tiếp tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ bằng thức được khụng? Vỡ sao? TL1: - Khụng thể xỏc định trực tiếp được bằng thước vỡ khụng xỏc định được vị trớ ảnh ảo của nú để xỏc định d’. Phiếu học tập 2 (PC2) - Trỡnh bày phương ỏn xỏc định tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ bằng hệ đồng trục với thấu kớnh hội tụ. TL2: - Qua hệ thấu kớnh hội tụ và thấu kớnh phõn kỡ xỏc định vị trớ ảnh ảnh thật qua hệ, sau đú dựa vào cụng thức kớnh để tớnh tiờu cự thấu kớnh phõn kỡ. Phiếu học tập 3 (PC3) - Để tiến hành thớ nghiệm theo phương ỏn trờn cần cú những dụng cụ gỡ? TL3: - Cần cú: thấu kớnh hội tụ, thấu kớnh phõn kỡ, vật thật, đốn chiếu, giỏ quang học, màn chắn. Phiếu học tập 4 (PC4) - Cú thể bố trớ để tạo ảnh thật qua hệ theo mấy cỏch? là những cỏch nào? TL4: - Cú 2 cỏch bố trớ hệ để tạo ảnh thật: + Cỏch 1: Bố trớ theo thứ tự vật, thấu kớnh hội tụ tạo ảnh thật rồi đến thấu kớnh phõn kỡ cho ảnh thật tiếp theo trờn màn. + Cỏch 2: Bố trớ theo thứ tự vật, thấu kớnh phõn kỡ tạo ảnh ảo rồi đến thấu kớnh hội tụ cho ảnh thật tiếp theo trờn màn. Phiếu học tập 5 (PC5): cú thể ứng dụng CNTT hoặc dựng bản trong 1. Trong thớ nghiệm xỏc định tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ, cú thể khụng dựng dụng cụ nào sau đõy? A. thước đo chiều dài; B. thấu kớnh hội tụ; C. vật thật; D. giỏ đỡ thớ nghiệm. 2. Trong thớ nghiệm xỏc định tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ, thứ tự sắp xếp cỏc dụng cụ trờn giỏ đỡ là A. vật, thấu kớnh phõn kỡ, thấu kớnh hội tụ, màn hứng ảnh. B. vật, màn hứng ảnh, thấu kớnh hội tụ, thấu kớnh phõn kỡ. C. thấu kớnh hội tụ, vật, thấu kớnh phõn kỡ, màn hứng ảnh. D. thấu kớnh phõn kỡ, vật, thấu kớnh hội tụ, màn hứng ảnh. 3. Khi đo tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ, đại lượng nào sau đõy khụng cần xỏc định với độ chớnh xỏc cao? A. khoảng cỏch từ vật đến thấu kớnh phõn kỡ; B. khoảng cỏch từ thấu kớnh phõn kỡ đến thấu kớnh hội tụ; C. khoảng cỏch từ thấu kớnh hội tụ đến màn hứng ảnh; D. hiệu điện thế hai đầu đốn chiếu. TL5: Đỏp ỏn: Cõu 1: D; Cõu 2: A; Cõu 3: D. 4. Nội dung ghi bảng (ghi túm tắt kiến thức SGK theo cỏc đầu mục); HS tự ghi chộp cỏc nội dung trờn bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 35. Thực hành: Xỏc định tiờu tự thấu kớnh phõn kỡ I. Mục đớch thớ nghiệm 1. 2. . II. Dụng cụ thớ nghiệm III. Cơ sở lớ thuyết IV. Giới thiệu dụng cụ đo V. Tiến hành thớ nghiệm Học sinh: - Nghiờn cứu kĩ hướng dẫn. - Chuẩn bị bỏo cỏo. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phỳt): Xõy dựng phương ỏn thớ nghiệm. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Thảo luận nhúm thớ nghiệm, tỡm hiểu và trả lời cõu hỏi PC1; PC2. - Nhận xột cõu trả lời của bạn. - Trả lời C1. - Thảo luận nhúm, trả lời PC3, PC4. - Cho HS đọc SGK, nờu cõu hỏi PC1; PC2. - Gợi ý HS trả lời. - Nờu cõu hỏi C1. - Nờu cõu hỏi trong cỏc phiếu PC3, PC4. Hoạt động 2 (... phỳt): Tiến hành thớ nghiệm. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Bố trớ giỏ quang học. - Lắp cỏc thiết bị theo sơ đồ. - Kiểm tra thớ nghiệm. - Bật nguồn điện, bật đốn. - Điều chỉnh hệ để thu được ảnh rừ nột. - Đo cỏc khoảng cỏch cần thiết. - Ghi số liệu. - Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong thớ nghiệm. - Quan sỏt cỏc nhúm thớ nghiệm. - Hướng dẫn HS nếu cần. - Kiểm tra cỏc thành viờn trong nhúm về phương ỏn thớ nghiệm của nhúm. Hoạt động 3 (... phỳt): Hoàn thành và nộp bỏo cỏo. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Tớnh toỏn, nhận xột hoàn thành bỏo cỏo. - Nộp bỏo cỏo. - Thu dọn thiết bị thớ nghiệm. - Hướng dẫn hoàn thành bỏo cỏo. - Thu bỏo cỏo. - Nhắc HS thu dọn thớ nghiệm. Hoạt động 5 (... phỳt): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn - Thảo luận, trả lời cõu hỏi theo phiếu PC5. - Nhận xột cõu trả lời của bạn. - Cho HS thảo luận theo PC5. - Nhận xột, rỳt kinh nghiệm về bài thực hành.
File đính kèm:
- Giao an 11 - chương trình chuẩn.doc