Giới thiệu giáo trình Giáo dục văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương tỉnh Thái Nguyên

Chương một. Văn hoá địa phương (8 tiết.)

Bài 1. Tổng quan văn hoá Thái Nguyên (2 tiết.)

Bài 2. Phong tục lễ tết và lễ hội ở Thái Nguyên (6 tiết)

Chương hai. Văn học địa phương (13 tiết)

Bài 1. Văn học dân gian Thái Nguyên(4 tiết)

Bài 2. Khái quát văn học hiện đại Thái Nguyên. (2 tiết)

Bài 3. Tác giả văn xuôi hiện đại Thái Nguyên.(4 tiết.)

Bài 4. Nhà thơ hiện đại Thái Nguyên.(3 tiết.)

Chương ba. Ngôn ngữ địa phương (4 tiết.)

Phát hiện các lỗi về ngữ âm và chính tả thường gặp ở Thái Nguyên, nguyên nhân và cách sửa. (4 tiết)

Phần thứ hai. Phương pháp giảng dạy Ngữ văn địa phương tỉnh Thái Nguyên

Chương 1. Phương pháp giảng dạy ngữ văn địa phương (20 tiết)

Bài 1. Mục tiêu dạy học ngữ văn địa phương ở THCS (1 tiết)

Bài 2: Phương pháp và các hình thức dạy học Ngữ văn địa phương ở THCS. (2 tiết)

Bài 3: Cách thiết kế bài học Ngữ văn địa phương (4 tiết)

Chương 2. Thực hành (13 tiết)

5. Cách sử dụng giáo trình

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu giáo trình Giáo dục văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương tỉnh Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Giới thiệu giáo trình Giáo dục văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương tỉnh Thái NguyênA. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNHPhần thứ nhất. Nội dung giáo dục văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương tỉnh Thái NguyênBài mở đầu. Tổng quan về giáo dục văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương tỉnh Thái Nguyên (2 tiết)Chương một. Văn hoá địa phương (8 tiết.)Bài 1. Tổng quan văn hoá Thái Nguyên (2 tiết.) Bài 2. Phong tục lễ tết và lễ hội ở Thái Nguyên (6 tiết)Chương hai. Văn học địa phương (13 tiết)Bài 1. Văn học dân gian Thái Nguyên(4 tiết)Bài 2. Khái quát văn học hiện đại Thái Nguyên. (2 tiết) Bài 4. Nhà thơ hiện đại Thái Nguyên.(3 tiết.)Bài 3. Tác giả văn xuôi hiện đại Thái Nguyên.(4 tiết.) Chương ba. Ngôn ngữ địa phương (4 tiết.) Phát hiện các lỗi về ngữ âm và chính tả thường gặp ở Thái Nguyên, nguyên nhân và cách sửa. (4 tiết) Phần thứ hai. Phương pháp giảng dạy Ngữ văn địa phương tỉnh Thái Nguyên 	Chương 1. Phương pháp giảng dạy ngữ văn địa phương (20 tiết) 	Bài 1. Mục tiêu dạy học ngữ văn địa phương ở THCS (1 tiết)Bài 2: Phương pháp và các hình thức dạy học Ngữ văn địa phương ở THCS. (2 tiết)Bài 3: Cách thiết kế bài học Ngữ văn địa phương (4 tiết) Chương 2. Thực hành (13 tiết)5. Cách sử dụng giáo trìnhsinh viên tích cực chủ động tham gia các hoạt động trong giờ học. SV được suy nghĩ, thảo luận trên cơ sở các câu hỏi gợi ý của thầy. Mỗi hoạt động đều được định rõ thời gian cần và đủ. Người sử dụng giáo trình cần phát huy tối đa tính tích cực, chủ động của sinh viên, học sinh và vai trò chủ đạo của giảng viên. kỹ thuật “các mảnh ghép”, kỹ thuật “khăn trải bàn”...Sử dụng các phương pháp “dạy học dự án”, “dạy học theo góc”, “dạy học hợp đồng”B. NỘI DUNG GIÁO TRÌNHPhần thứ nhấtNỘI DUNG VĂN HOÁ, VĂN HỌCVÀ NGÔN NGỮ ĐỊA PHƯƠNGTỈNH THÁI NGUYÊNBài mở đầu TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC VĂN HOÁ, VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ ĐỊA PHƯƠNG THÁI NGUYÊN. (2 tiết)Chương một. Văn hoá địa phương (8 tiết.)Bài 1: Tổng quan văn hoá Thái Nguyên (2 tiết.) Bài 2: Phong tục lễ tết và lễ hội ở Thái Nguyên: (6 tiết)Chương hai. Văn học địa phương (13 tiết)Bài 1: Văn học dân gian Thái Nguyên.(4 tiết)Bài 2: Khái quát văn học hiện đại Thái Nguyên. (2 tiết)Bài 3: Tác giả văn xuôi hiện đại Thái Nguyên.(4 tiết.)Bài 4.Tác giả thơ ca hiện đại Thái Nguyên.(3 tiết.)Chương ba. Ngôn ngữ địa phương (4 tiết) Phát hiện các lỗi về ngữ âm và chính tả thường gặp ở Thái Nguyên, nguyên nhân và cách sửa. (4 tiết.)Phần thứ hai Phương pháp giảng dạy học Ngữ văn địa phương tỉnh Thái Nguyên. Chương 1. Phương pháp giảng dạy Ngữ văn địa phương (20 tiết) Bài 1. Mục tiêu dạy học Ngữ văn địa phương ở THCS (1 tiết) Bài 2. Phương pháp và các hình thức dạy học Ngữ văn địa phương ở THCS. (2 tiết) Bài 3. Cách thiết kế bài học Ngữ văn địa phương (4 tiết) Chương 2. Thực hành (13 tiết)Thực hành dạy học Ngữ văn địa phương. (13 tiết)2. Phương pháp nghiên cứu văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương ở Trường CĐSP Thái Nguyên.Giờ học đề cao vai trò tích cực chủ động của sinh viên, sinh viên tham gia các hoạt động nhằm tìm hiểu kiến thức mới, qua đó bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu trước mắt và suốt đời. Sinh viên được động não trong giờ học, thái độ ỷ lại, thiếu tự tin được khắc phục, quá trình học tập xuất phát từ mong muốn của họ.- Giáo trình được soạn theo tinh thần 4 bước dạy học tích cực của dự án Việt - Bỉ (1. Viết các câu hỏi đánh giá, nhằm kiểm tra, khẳng định việc họ đã nắm chắc được các chủ điểm của bài học hay không; 2. Viết thu hoạch từ các câu hỏi tự đánh giá; 3. Viết các hoạt động giúp người học tự nghiên cứu tài liệu mới; 4. Viết văn bản, những thông tin cần cung cấp) Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm, mục đích, ý nghĩa chương trình giáo dục văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương. (45 phút) Mục tiêu Sinh viên hiểu các khái niệm, mục đích ý nghĩa và nội dung giáo dục văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương.Chương trình giáo dục văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương có ý nghĩa rất lớn trong thời kỳ Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung chương trình và phương pháp nghiên cứu văn hoá văn học và ngôn ngữ địa phương ở CĐSP (45 phút) Mục tiêu Sinh viên hiểu được nội dung chương trình và phương pháp nghiên cứu văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương ở CĐSP Tìm hiểu nội dung chương trình và phương pháp nghiên cứu văn hoá văn học và ngôn ngữ địa phương, bồi dưỡng phương pháp tự nghiên cứu, tự học suốt đời. Từ đó sinh viên tự bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực , để giảng dạy tốt chương trình giáo dục địa phươngGIÁO TRÌNH Giáo dục văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương tỉnh Thái Nguyên

File đính kèm:

  • pptKhai quat van hoc thai nguyen1.ppt
Bài giảng liên quan