Giới thiệu tác giả Tố Hữu

II. Con đường thơ của Tố Hữu.

Con đường thơ Tố Hữu song hành với con đường cách mạng của tác giả và gắn bó mật thiết với các trặng đường của cuộc đấu tranh cách mạng trên đất nước ta suốt hơn nửa thế kỉ từ thời kì phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương(1936-1939

Thơ Tố Hữu gồm bảy tập, có thể phân chia làm năm trặng đường.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu tác giả Tố Hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
II. Con đường thơ của Tố Hữu.Con đường thơ Tố Hữu song hành với con đường cách mạng của tác giả và gắn bó mật thiết với các trặng đường của cuộc đấu tranh cách mạng trên đất nước ta suốt hơn nửa thế kỉ từ thời kì phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương(1936-1939)Thơ Tố Hữu gồm bảy tập, có thể phân chia làm năm trặng đường. Tập thơ in lần đầu tiên năm 1946, đến 1959 tái bản có sửa chữa và lấy tên là Từ ấy. Tập thơ gồm 71 bài chia làm 3 phần:	+ Máu lửa	+ Xiềng xích	+ Giải phóngPhần Máu lửa là tiếng reo ca náo nức của một tâm hồn trẻ đang băn khoăn đi tìm lẽ sống thì gặp lí tưởng cách mạng nhà thơ hình dung đó là mặt trời tâm lí:	“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ 	Mặt trời tâm lí chói qua tim”	(Từ ấy)	 Từ ấy trước hết là nhịp đập đầu tiên của trái tim bắt gặp lí tưởng cách mạng.Từ ấy, tập thơ đầu( 1937-1946).b. Từ ấy là tiếng thơ của một tâm hồn say mê lí tưởng.Ánh sáng lí tưởng chiếu rọi vào tâm hồn nhà thơ làm bừng nở một thế giới đầy niềm vui, thay đổi mối quan hệ giữa con người với thế giới.	“ Cũng như tôi tất cả tuổi đương xuân	Chen bước nhẹ trong gió đầy ánh sáng”	( Hi vọng)c. Từ ấy là một khúc ca chiến đấu, một trái tim trẻ trung đầy khát vọng.Phần Xiềng xích là một quyết tâm thư của người chiến sĩ cách mạng quyết giữ vững ý chí chiến đấu trước mọi gian nguy thử thách:	“Tôi sẽ cười như kẻ sẵn lòng tin	Giữ trinh bạch tâm hồn trong bụi bẩn”	(Tâm tư trong tù)	d. Từ ấy là bài ca chiến thắngPhần Giải phóng thể hiện niềm vui tưng bừng của độc lập tự do, niềm vui lớn của dân tộc trong sự hồi sinh của đất nước:	“ Gió gió ơi! Hãy làm giông làm tố	Cuốn tung lên cờ đỏ máu thêm tươi	Vàng vàng bay, đẹp quá, sao sao ơi!	Ta ngã vật trong lòng người cuộn thác”	(Huế tháng tám)2. Việt Bắc (1947- 1954)- Tập thơ Việt Bắc nằm trọn trong cuộc kháng chiến chống Pháp, in lần đầu vào cuối năm 1954, gồm 24 bài, mở đầu là bài “ Đêm xanh”, kết thúc là bài “trở về”.- Tập thơ là tiếng nói của một cán bộ cách mạng, là chặng đường thứ hai trong chặng đường thơ Tố Hữu.- Cái “tôi” của nhà thơ đã hòa nhập thực sự vào đới sống nhân dân, thấu hiểu và gần gũi với cuộc đời, tâm tình, ước nguyện của quần chúng kháng chiến.- Cảm hứng của tập thơ là cảm hứng dân tộc gồm 3 nội dung chính: a. Việt Bắc như một cuốn nhật kí kháng chiến. Tập thơ Việt Bắc là bản hùng ca về cuộc kháng chiến, ghi lại nhiều hình ảnh, sự kiện và bước trưởng thành của cuộc kháng chiến, những âm vang của lịch sử,của thời đại.lần theo các bài thơ trong tập,có thể hình dung về các chặng đường của cuộc kháng chiến.từ những ngày đầu phòng ngự tới chiến thắng Việt Bắc. b. Việt Bắc là bài ca ca ngợi vẻ đẹp những con người kháng chiến Nhà thơ tập trung thể hiện hình ảnh những con người đại diện cho quần chúng kháng chiến, đó là hình ảnh những anh vệ quốc quân ( cá nước), người phụ nữ ( phá đường), người mẹ( bầm ơi), em bé liên lạc( lượm)	c. Việt Bắc là khúc hát của tình yêu quê hương đất nước.Tình cảm bao trùm và sâu đậm nhất trong cả tập thơ là lòng yêu nước và Việt Bắc xứng đáng được gọi là “ Khúc trường ca củ tình quê hương, đất nước” được thể hiện qua:+ tình cảm giữa hậu phương với tiền tuyến.+ Miền ngược với miền xuôi+ Giữa cán bộ và đồng bào Việt Bắc+ Tình cảm của nhân dân với lãnh tụ+ Lòng tự hào dân tộc, ý thức làm chủ đất nước.	3. Tập Gió lộng(1955-1961)Tập Gió lộng gồm 25 bài.a. Gió lộng là bài ca xây dựng cuộc sống mới, con người mới trên miền Bắc xã hội chủ nghĩa Là một mùa xuân lớn, một ngày hội lớn tràn đầy niềm vui sức sống. Với nhà thơ là một mùa thu mới.	“Bỗng hôm nay nghe mùa thu mới gọi 	Bao nhiêu vui chứa chất bấy nhiêu ngày 	Ùa cả dậy, vui tràn đầy, chói lọi	Những trái tim, những ánh mắt, bàn tay”	(Mùa thu mới)Gió lộng là tiếng thét đau thương, tiếng thét căm thù giục gọi chiến đấu.Là tiếng thét căm giận ngút trời trước tội ác của kẻ thù, là tình yêu thương, cảm phục những nữ anh hùng, là niềm thương nhớ quê hương.4. Ra trận (1962- 1971)Tập thơ gồm 31 bài, mở đầu tập thơ là “ có thể nào yên?”, kết thúc là “ bài ca xuân 71”.Cảm hứng ý thức về lịch sử và truyền thống dân tộc, Bác Hồ	Hình tượng nổi bật là hình tượng tổ quốc và con người Việt Nam.a. Ra trận là khúc ca ra trận của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.-Thơ tố hữu trong những năm tháng này là bài ca ra trận,là khẩu hiệu và mệnh lệnh chiến đấu mang tính chất tuyên truyền cổ động.-Thơ Tố Hữu mang tính sử thi và tính chính luận thời sự, bám sát các sự kiện lớn, từng chặng đường và mục tiêu, nhiệm vụ của cuộc kháng chiến. b. Ra trận là một bài ca khẳng định những giá trị chân lí của thời đại.- Đó là sức mạnh của dân tộc, những phẩm chất truyền thống bền vững của con người Việt Nam.5. Tập Máu và hoa.Tập thơ gồm 13 bài. Là sự tổng kết bằng thơ của cách mạng Việt Nam, là một giai đoạn lịch sử nhiều “máu” và cũng nhiều “hoa’ là vẻ đẹp của chiến sĩ cách mạng, cụ già, em bé, vẻ đẹp của lương tâm nhân phẩm.	“ Đây cuộc hồi sinh, buổi hóa thân	Mùa đông thế kỉ chuyển sang xuân	Ôi Việt Nam! Từ trong biển máu	Người vươn lên, như một thiên thần”	(Việt Nam máu và hoa)6. Một tiếng đờn (1979-1992)Tập thơ gồm 74 bài.Trải qua những thăng trầm trải nghiệm trước cuộc đời nhà thơ muốn chiêm nghiệm đời sống, thấu hiểu lẽ đời, hướng tới quy luật phổ quát:	“ Mới bình minh đã hoàng hôn	Đang nụ cười tươi bỗng lệ tuôn	Đời thường sớm nắng chiều mưa vậy	Khuấy động lòng ta biết mấy buồn”	(Một tiếng đờn)Kiếm tìm những giá trị bền vững của lí tưởng và chân lí đặc biệt ở nghĩa tình thủy chung:	“ Gian nan vẫn thủy chung bè bạn 	Êm ấm tình yêu mỗi phút dây”	(Một tiếng đờn)7. Ta với ta (1992- 1999)Đây là tập thơ thuộc chặng đường thơ cuối cùng của thơ Tố Hữu.Phần ổn địnhNhà thơ chỉ ra phần ổn định của lịch sử xưa và nay.c. Sự thẩm định, sự khẳng định lại chính mình của hồn thơ Tố Hữu.

File đính kèm:

  • pptto_huu.ppt
Bài giảng liên quan