Hậu quả mang tính toàn cầu

1. Mưa acid là gì?

Mưa acid là mưa có tính acid do 1 số chất khí hòa tan trong nước mưa tạo thành các acid khác nhau.

2. Nguyên nhân

CO2 và Cl- hòa tan với nước tạo thành acid clohydric và acid cacbonic .

 

ppt30 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hậu quả mang tính toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hậu quả mang tính tòan cầu Mưa acid 1. Mưa acid là gì? Mưa acid là mưa có tính acid do 1 số chất khí hòa tan trong nước mưa tạo thành các acid khác nhau. 2. Nguyên nhân CO2 và Cl- hòa tan với nước tạo thành acid clohydric và acid cacbonic . Hiên nay nguyên nhân chính gây mưa acid là SO2 chiếm 70%, và NOX chiếm 30%. khí SO2 và NOX được phát sinh từ nhà máy điện, công nghiệp, giao thông… 3.Hậu quả a. Ảnh hưởng đến thực vật Làm lớp cutin bị hư hại Gây xáo trộn chức năng sinh sản của cây ( giảm lượng phấn hoa, rối lọan thụ phấn) Phá họai mùa màng Vd: hàng ngàn hecta rừng thông và rừng vân sam ở Czechoslovakia và Đông Đức đã bị chết trong 15 năm qua. : b. Ảnh hưởng đến động vật Gây chết cá hoặc bị biến dạng Suy giảm 1 vài nhóm phiêu sinh động vật Phá vỡ chuỗi thức ăn trong hồ gây mất cân bằng sinh thái. Vd:nhiều sông hồ ở Nova Scotia không cò khả năng nuôi sống lòai cá hồi Atlantic. Làm pH nước sông hồ có tính acid giết cá và các lòai sinh vật thủy sinh. c. Ảnh hưởng đến công trình kiến trúc Mưa acid là tác nhân chính gây ăn mòn các vật liệu xây dựng, làm hỏng các công trình kiến trúc bằng đá vôi chủ yếu là do SO2 và các sản phẩm phụ của nó. CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + CO2 4. Biện pháp 1990 Mĩ có “Đạo luật không khí sạch”, yêu cầu giảm 10 triệu tấn thải S0X Châu Âu và Đông Âu đưa ra 2 nghị định thư về S02 : Yêu cầu cắt giảm 30% S02 của năm 1980 vào các năm tới. Đưa ra ngưỡng gây hại và yêu cầu giảm S02 dưới ngưỡng gây hại. Hiệu ứng nhà kính 1. Hiệu ứng nhà kính là gì? Các bức xạ sóng ngắn của mặt trời chiếu xuống trái đất dễ xuyên qua các lớp khí, CO2, hơi nước , CH4 , O3,CFC, NO2 Các bức xạ nhiệt từ trái đất phản xạ vào khí quyển là bước sóng dài không có khả năng xuyên qua lớp CO2 , và bị C02, hơi nước hấp thu , làm cho nhiệt độ của trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính. 2.Nguyên nhân Đốt cháy nhiều nguyên liệu: hóa thạch Khí thải công nghiệp Phá rừng Núi lửa họat động 3. Hậu quả a.Tác động đến khí hậu Nhiệt độ trái đất tăng TB từ 0.3-0.7OC so với thế kỉ trước. Dự đóan 2030 nhiệt độ tăng từ 1.5-4.5OC. Băng tan dòng hải lưu Gonxtrim vốn có tác dụng điều hòa độ ẩm và nhiệt độ ở nhiều vùng sẽ đi chệch hướng tạo nên những vùng khí hậu giá lạnh và những vùng khí hậu quá nóng. Nhiệt độ tăng làm thay đổi luồng gió ảnh hưởng đến sự phân bố lượng mưa tòan cầu. b. Tác động đến rừng Nếu nhiệt độ tăng 1OC thì làm các đới thực vật sẽ di chuyển 200-300 km về phía các cực . Gây cháy rừng Tăng lượng bốc hơi nước cây chết c. Tác động đến biển Nước biển dâng cao.nước mặn thấm vào hệ thống nước ngầm thiếu nước ngầm hủy họai nông nghiệp.Dự đóan tăng 70-100cm vào cuối thế kỉ 21. Làm xói mòn, sạt lở bờ biển Ngập lụt các vùng đất nông nghiệp và dân cư ven biển . Không khí trái đất nóng lên băng tan ở 2 cực , gây bão tố , khí hậu thay đổi, mực nước biển tăng lên. Nước biển dâng gây sạt lở bờ biển ở Việt Nam 4.Biện pháp Giảm sử dụng năng lượng hóa thạch, thay bằng nguyên liệu khác( mặt trời, gió , nước…) Trồng cây Công ước khung về biến đổi khí hậu tòan cầu 1992( Việt Nam tham gia 1992) Hội nghị thế giới về biến đổi khí hậu Kyoto 1997 Nhân ngày môi trường thế giới 5/6/2000 chính phủ nước CHXHCN VN đã cam kết đóng góp nhân lực tài lực để duy trì gìn giữ, bền vững MT trong khu vực cũng như trên thế giới. SUY THÓAI LỚP OZON 1. Nguyên nhân Nguyên nhân chính là do CFC trong công nghiệp, máy làm lạnh, bình bơm… Hiện tượng núi lửa sinh nhiều Cl, sunfat H2SO4, Cl2. 2. Hiện trạng 1979 lỗ thủng tầng ozon đã được phát hiện ở Nam cực trên độ cao 16-23 km 10/1987 người ta phát hiện ra mật độ ozon trên bầu trời nam cực giảm 50% và lỗ thủng có diện tích bằng S cả Châu Âu. Bắc Cực thấy rõ tầng ozon bị giảm 3.5-5% 17/10/1994 lỗ thủng ozon có S lớn nhất là 24 triệu km ( gấp 2 S Châu Âu) và lan rộng tới nam Châu Mĩ Thủng tầng ozon ở Nam cực 3.Hậu quả Gây ung thư da , bệnh đục nhãn cầu Suy yếu hệ miễn dịch Vd: ở các nước Ahentia, Chile, Oxtraylia tác động của tia tử ngọai làm hàng ngàn con cừu đã bị mù mắt và dân vùng biển tỉ lệ ung thư da cao. Hệ TV nổi trên đại dương bị tiêu dịêt ảnh hưởng đến lưới thức ăn Gây tổn hại lá , tổn thương màng sinh chất, tác động xấu đến quá trình quang hợp phá họai mùa màng và hệ sinh thái. Ung thư da và nám da Đục nhãn cầu 4. Biện pháp Giảm khí thải công nghiệp đặc biệt là CFC Trồng rừng. Nghị định thư Montreal 1987 của cộng đồng quốc tế để bảo vệ tầng ozon. 2/1994 Việt Nam gia nhập công ước Viên về bảo vệ tầng ozon và nghị định thư Montreal 

File đính kèm:

  • ppto nhiem khong khi.ppt