Hệ sinh thái trên cạn

Đồng rêu đới lạnh

1/ Vùng phân bố

•Phân bố: nằm ở vùng cực trái đất, được đặc trưng bởi khí hậu quanh năm rất giá lạnh, độ ngưng tụ hơi nước rất kém, đất thường xuyên bị băng cứng, mùa sinh trưởng ngắn, chỉ kéo dài 1-3 tháng.

 

ppt76 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ sinh thái trên cạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
. Tuy nhiên lượng giáng thủy này là không đủ để thâm canh ngũ cốc. Để gieo trồng ngũ cốc theo kiểu thâm canh cần phải bổ sung thêm nước nhờ thủy lợi.Thực vật*Wisconsin rừng, một khu rừng dọc theo bờ biển phía bắc của California, các đồi rừng của Adirondacks, New York: Từ trái. *Vì sao cây ôn đới rụng lá mùa thu, cây nhiệt đới rụng vào đông?- Lá rụng vì cây không thể cung cấp nước cho nó. Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây vẫn xanh, hoặc chỉ hơi chớm vàng. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào, và chỉ mới chớm đông, cây đã trơ trụi kiểu "mất áo".- Điều gì khiến chúng trút bỏ bộ cánh của mình sớm như vậy? Lá cây, ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn thường xuyên để thoát nhiều hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời thu sang, nhiệt độ dần dần hạ thấp xuống. *Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cộng với khí hậu khô hanh, khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém hẳn lại. Trong hoàn cảnh đó, lượng nước do cây hút giảm nhiều. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa tính mạng của cây. Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ rơi xuống.*Ở miền nhiệt đới tuy không có mối đe dọa vì giá lạnh, nhưng vẫn có mùa khô và mùa mưa. Vào tháng 11-12, khí hậu rất khô hanh. Tuy vậy, nhiệt độ lúc này vẫn khá cao, khiến lá thoát ra rất nhiều hơi nước. Nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.*Các lớp của rừng rụng lá ôn đới: Có năm lớp trong khu rừng rụng lá ôn đới. Chúng bao gồm: Cây tầng: lớp cao nhất, cao 60-100 chân, với sồi lớn, gỗ thích, sồi, hạt dẻ, cây du, cây óc chó*Cây nhỏ hoặc lớp cây non: loài cây ngắn và cây con.lớp Cây bụi: cây bụi như đỗ quyên, quyên, vinh quang núi, và huckleberries.Lớp thảo mộc: cây trồng ngắn.Lớp mặt đất: địa y và rêu*Động vật sống đa dạngCác côn trùng, nhện, sên, ếch, rùa và kỳ nhông là phổ biến.Chim như diều hâu cánh rộng, hồng y, con cú tuyết, và chim gõ kiến pileated cũng được tìm thấy trong quần xã sinh vật này. Động vật có vú bao gồm hươu đuôi trắng, gấu trúc, thú có túi opot, nhím và cáo đỏ. Động vật sống trong rừng rụng lá ôn đới phải có khả năng thích ứng với các mùa thay đổi. Một số loài động vật trong quần xã sinh vật này di chuyển hoặc ngủ đông vào mùa đông.*Con gấu đen là một loài động vật thích nghi cho các quần xã sinh vật rừng rụng lá ôn đới, gấu đen có móng vuốt dài giúp nó leo lên cây, nó là động vật ngủ đông *Gấu túiCú tuyết*Diều hâuĐức Hồng y là một con chim màu đỏ rực rỡ với một dự luật ngắn , rộng,. *nhimHai ly*Chim hoa mySóc là động vật gặm nhấm. Họ sống trong một loạt các biomes, bao gồm rừng taiga Chim hoa my*lợn lòi Nai*THẢO NGUYÊNThảo nguyên hay đồng cỏ là khu vực trong đó thảm thực vật tự nhiên chủ yếu là các loài cỏ trong họ hòa thảo và các loại cây thân thảo khác.*Đặc điểm khí hậuKhí hậu thảo nguyên là loại nằm giữa sa mạc và khí hậu ẩm ướt.Đặc trưng của nó là lượng mưa hơi ít, chủ yếu là mưa vào mùa hạ, không khí khô ráo, cây to khó thể sống đượcMùa đông ở thảo nguyên thường kéo dài và rất lạnh. Mùa hè ngắn và nóng. Nhưng số giờ nắng cả năm tương đối dài, điều kiện tích nhiệt tốt, thích hợp cho đồng cỏ phát triển.*Vì phân bố mưa không đều, mùa đông và mùa xuân thường bị hạn, ảnh hưởng đến vụ gieo hạt và mầm cỏ phát triển.Đến mùa hè mưa tập trung, nắng nhiều là điều kiện tốt cho cây cối phát triển do đó vào tháng 7-8 là thời kì hoàng kim của thảo nguyên.Đến mùa đông, vừa lạnh vừa gió, thường có bão tuyết, ảnh hưởng lớn đến gia súc qua đông.*Thực vật Thảm thực vật thảo nguyên chủ yếu là cỏ thấp, úa khô chiếm ưu thế.*Thực vật nghèo, chủ yếu gồm họ hòa thảo. Trong đó có một hệ rễ rất phát triển ăn sâu vào đất và phân nhánh làm thành khóm rễNhững cây hằng năm thích nghi với khí hậu khô chiếm ưu thếĐất thảo nguyên là đất đen chứa nhiều mùn và muối khoáng.*Thực vật chủ yếu là các loài cỏ họ hòa thảo và các cây thân thảo.*Động vậtĐộng vật sống ở thảo nguyên có đời sống chuyên hóa rất cao, có tính chất sống theo bầy đàn, vận chuyển nhanh, bay giỏi, ngủ đông, ngủ hè, dự trữ thức ăn.Ngoài ra chúng còn có khả năng vận chuyển trong phạm vi khá rộng với sự di cư hoặc dài hoặc ngắn của nhiều loài động vật.*Tập tính sống theo bầy đàn*Sự thay đổi khí hậu theo mùa và ngày đêm rõ rệt (đặc biệt vào mùa hè) đã ảnh hưởng đến sự biến động số lượng quần thể các loài trong quần xã. Cũng như miền savan, thảo nguyên có những động vật ăn thực vật chạy nhanh như bò bisông, ngựa hoang, lừa, sóc, chó sói đồng cỏ, chuột, sóc đất, chuột nhảy,..*Ngựa hoang ở thảo nguyên*Chó đồng cỏ* Savan hay còn gọilà trảng cỏ,đồng cỏ khô là một kiểuHệ sinh thái trảng cỏxen cây bụi, với mộtsố loài cây thân gỗnhỏ thưa thớt, xen kẽ các khoảnh đất đá trống trọc với rấtnhiều khối đá lộ đầutrơ trụi. Savan đới nóng*Đặc điểm khí hậuMưa ít, mùa mưa rất ngắn, còn mùa khô kéo dài.Về mùa khô, phần lớn cây cối bị rụng lá vì thiếu nước, cỏ cũng bị khô cằn.* Thực bì nghèo, phần lớn thuộc họ hòa thảo, khi trưởng thành thường cao khoảng 1m.THỰC VẬT*Cỏ dế(Andropogon)Cỏ đuôi voi(Pennisetum)Cỏ tranh(Imperata)* Cây to mọc thành nhóm hoặc đứng một mình.*Loại cây đặc trưngở savan châu phiCây bao báp* Thú ăn thực vật thích nghi với lối di chuyển nhanhĐỘNG VẬTNgựa vằnLinh dương đầu bò*Thú ăn thịtSư tửBáoLinh cẩu*Chim chạyĐà điểu* Chim, thú có hiện tượng di cư theo mùa***Hoang mạcPhân bố: Chủ yếu ở đại lục Á ÂuDọc hai đường chí tuyếnVen bờ có dòng biển lạnh.*Đặc điểmĐặc trưng nổi bật là khí hậu khôLượng mưa thấp < 250mm/nămKhả năng ngấm và bốc hơi nhanhSự chênh lệch giữa ngày- đêm và các mùa rất lớnTốc độ gió caoĐất nghèo dinh dưỡng, thiếu chất hữu cơ*Thực vậtHệ thực vật đơn giản, thưa thớt, thân cây thấp và nhỏ, độ che phủ thấpThực vật nghèo, trừ các “ốc đảo”, gồm những cây trốn hạn(cây một năm duy trì ở dạng hạt, phát triển nhanh chóng trong thời gian có mưa rồi chết)Do sống trong điều kiện khắc nghiệt, một số loài có những biến đổi thích nghi( hệ rễ sâu, lan rộng, lá biến thành gai nhọn, thân dự trữ nước, rụng lá vào mùa đông)*Động vậtLà những loài thích nghi với điều kiện khô hạn, nóng (những loài ăn đêm, lạc đà một bướu, linh dương sừng kiếm, linh dương addax,cáo cát)Chim phần lớn là chim chạy(đà điểu)Các loài sâu bọ cánh cứng( trong đó Tenebrionidae chiếm ưu thế và là loài đặc trưng của hoang mạc)Linh dương sừng kiếmĐà điểuTenebrionidae*Một số loài động vật hay gặpRồng cátCáo xámSư tử núiChuột nhảy*Rừng rậm nhiệt đớiRừng rậm nhiệt đới là những khu rừng với cây cao, khí hậu ấm và rất nhiều mưa. Rừng nhiệt đới ẩm xuất hiện tại những khu vực nhiệt đới , khu vực giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Tại khu vực này, mặt trời chiếu nắng chói chang và thường chiếu trong một khoảng thời gian không thay đổi hàng ngày suốt cả năm khiến cho khí hậu của khu vực ấm áp và ổn định.*Đặc điểmNhiệt độ cao ổn định quanh nămĐộ ẩm lớnLượng mưa caoTầng Vòm: là những lớp cành và lá tạo nên bởi những cây khổng lồ đứng cạnh nhau san sát.Tầng vòm có thể cao đến 30 mét từ mặt đất. Đa dạng sinh học: Rừng nhiệt đới có độ đa dạng sinh học rất cao.Có một nửa số lượng cây cối và động vật có mặt trên bề mặt của Trái Đất sống trong rừng nhiệt đới.Mối quan hệ cộng sinh giữa các loài: các loài vật trong rừng nhiệt đới thường phụ thuộc vào nhau. *Thực vậtĐa dạng và phong phú, đặc biệt là cây gỗ lớn Sự phân tầng trong rừng nhiệt đới là lớn nhất : tầng vòm(tầng tán chính), tần vượt tán, tần dưới tán, tầng thảm tươi, tần đáy rừng.*Tầng vòm có thể cao đến 30 mét so với mặt đất, được tạo nên bởi sự xen kẽ của cành và lá của những cây trong rừng nhiệt đới tạo ra nhiều chỗ cho cây cối đâm trồi và động vật sinh sống. Môi trường của tầng vòm thường rất khác biệt so với môi trường ở dưới tầng đấy rừng. Trong ngày, tầng vòm thường khô hơn và nóng hơn so với những phần khác của rừng.Tạo ra nguồn lợi về thức ăn, chỗ trú ẩn, và một không gian để các loài khác nhau trao đổi qua lại, đây là môi trường sống dồi dào nhất cho động thực vật.* Lá của tầng vòm làm lớp đáy của rừng nhiệt đới ẩm tối và ẩm thấp. Tuy nhiên, mặc dù lúc nào cũng bị bao phủ bởi bóng cây, đáy rừng nhiệt đới ẩm là một phần quan trọng của hệ sinh thái của rừng. Đáy rừng là nơi phân hủy diễn ra. Phân hủy là quá trình mà nấm và vi sinh ăn cùng chia nhỏ những động thực vật đã chết, giữ lại những dinh dưỡng và khoáng thể cần thiết.*Động vậtRừng nhiệt đới là nơi sống của rất nhiều loại động vật có vú, từ những loài nhỏ như chuột cáo đến voi rừng.Trong khi các loài động vật họ mèo (hổ, báo, beo, và mèo rừng) và các loài linh trưởng (như khỉ và vượn) được biết đến nhiều nhất, hầu hết các loại động vật có vú đều nhỏ, hoạt động về đêm, và kín đáo. Dơi và các loài gặm nhấm là những loài có mặt nhiều nhất ở hầu hết các khu rừng nhiệt đới.*Rừng nhiệt đới là nơi trú ẩn của rất nhiều loại chim, bao gồm vẹt, hồng hoàng, chim tu căng, và các loài săn mồi như đại bàng, chim ưng, và kền kền.Là nơi cư trú của rất nhiều loài bò sát (rắn, thằn lằn, rùa, rùa cạn, và cá sấu) và lưỡng cư (ếch, cóc, kỳ nhông, sa giông, và giun đất).Những động vật này có mặt tại tất cả các môi trường sống trong rừng nhiệt đới,từ những tầng vòm cao cho đến suối và hồ.*Nước ở rừng nhiệt đới – bao gồm sông, lạch, hồ, và đầm lầy – là ngôi nhà của hầu hết các loài cá nước ngọt. Rất nhiều loài cá nhiệt đới trong bể cá nước ngọt có nguồn gốc ở rừng nhiệt đới. Cá như cá thần tiên, cá hồng đăng, cá đĩa, và các loài cá ăn tảo sống ở các khu rừng nhiệt đới.Loài sâu bọ cũng rất phổ biến trong rừng rậm nhiệt đới, đặc biệt là bọ cánh cứng.*Tầm quan trọng rừng rậm nhiệt đới Rừng nhiệt đới ẩm quan trọng cho hệ thống sinh thái toàn cầu, vì:+ Cung cấp nơi ở cho rất nhiều thực vật và động vật;+ Điều hòa khí hậu thế giới.+ Hạn chế lũ lụt, hạn hán, và lở đất;+ Là nguồn gốc của nhiều thuốc và thức ăn;+ Một nơi thú vị để tham quan.*Thank You !cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi phần thuyết trìnhcủa nhóm 7

File đính kèm:

  • ppthe sinh thai tren can.ppt
Bài giảng liên quan