Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Chính trị

Câu 1. Thuộc tính đặc trưng của vật chất theo quan niệm của triết học Mác - Lênin là gì?
a. Một phạm trù triết học
b. Là thực tại khách quan tồn tại bên ngoài, không lệ thuộc vào cảm giác
c. Là toàn bộ thế giới hiện thực
d. Là tất cả những gì tác động vào giác quan ta gây nên cảm giác
Câu 2. Theo Ph. Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là ở chỗ
a. Tính vật chất
b. Tính khách quan
c. Sự tồn tại cả trong tự nhiên và trong xã hội
d. Tính hiện thực

ppt70 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Chính trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c	d. Kinh tế nhà nước b. Bản di chúca. Kinh tế cá thểCâu 111. Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động?	a. Vận động là sự di chuyển vị trí của vật thể trong không gian	b. Vận động là sự đẩy và hút của vật thể	c. Vận động là sự tự thân vận động của vật chất, không được sáng tạo và không tự mất đi	d. Vận động được sáng tạo ra và có thể mất điCâu 112. Trường phái triết học nào cho vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối?	a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng	b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỉ XVII, XVIII	c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan	d. Chủ nghĩa duy tâm chủ quanc. Vận động là sự tự thân vận động của vật chấta. Chủ nghĩa duy vật biện chứngCâu 113. Đâu là quan điểm của triết học duy vật biện chứng về ý thức?	a. ý thức là thực thể độc lập	b. ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người	c. ý thức là sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc người	d. ý thức là năng lực của mọi dạng vật chấtCâu 114. Sự khác nhau cơ bản giữa phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh ý thức khác của thế giới vật chất là ở chỗ	a. Tính đúng đắn trung thực với vật phản ánh	b. Tính bị quy định của vật phản ánh	c. Tính sáng tạo năng độngc. ý thức là sự phản ánh sáng tạo hiện thựcc. Tính sáng tạo năng độngCâu 115. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong kết cấu của ý thức, yếu tố nào là cơ bản và cốt lõi nhất của ý thức?	a. Tri thức	b. Tình cảm	c. Niềm tinCâu 116. Nguyên lí cơ bản của phép BCDV là nguyên lí nào?	a. Nguyên lí về sự tồn tại khách quan của vật chất	b. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển	c. Nguyên lí về sự vận động và đứng yên của các sự vật	d. Nguyên lí về tính liên tục và tính gián đoạn của thế giới vật chấta. Tri thứcb. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và sự phát triểnCâu 117. Quan niệm nào cho rằng mối lien hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới là biểu hiện mối liên hệ của các ý niệm?	a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình	 b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng	c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan	 d. Chủ nghĩa duy tâm chủ quanCâu 118. Trong các quan điểm sau đây đâu là quan điểm siêu hình về sự phát triển?	a. Chất của sự vật và hiện tượng không thay đổi gì trong sự tồn tại và phát triển của chúng	b. Phát triển là sự chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất	c. Phát triển bao hàm sự chuyển hóa sinh ra chất mớic. Chủ nghĩa duy tâm khách quana. Chất của sự vật và hiện tượng không thay đổi gì trongCâu 119. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào? "Phát triển chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về lượng, không có sự thay đổi về chất"	a. Triết học duy vật biện chứng	 b. Triết học duy vật siêu hình	c. Triết học duy tâmCâu 120. Trong nhận thức sự vật, nếu chỉ xem xét ở một trạng thái tồn tại của nó thì thuộc trường phái triết học nào?	a. Quan điểm siêu hình, phiến diện	b. Quan điểm chiết trung	c. Quan điểm duy vật biện chứngb. Triết học duy vật siêu hìnha. Quan điểm siêu hình, phiến diệnCâu 121. Câu nói sau của ai: "Nhận thức là một quá trình, nhờ đó, tư duy mãi mãi và không ngừng đến gần khách thể"	a. C. Mác	 b. Hêghen	c. Ph.Ăngghen	d. V.I.LêninCâu 122. Tính quy định nói lên sự vật trong một mối quan hệ nhất định, gọi là gì?	a. Chất	 b. Lượng	c. Độ	d. Bước nhảyCâu 123. Trong một mối liên hệ nhất định, cái gì xác định sự vật?	a. Tính quy định về lượng	b. Tính quy định về chất	c. Thuộc tính của sự vậtd. V.I.Lênina. Chấtb. Tính quy định về chấtCâu 124. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?	a. Trong giới hạn của độ, sự thay đổi của lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật	b. Trong giới hạn của độ, sự thay đổi của lượng đều đưa đến sự thay đổi của chất	c. Chỉ khi lượng đạt đến giới hạn của độ mới làm cho chất của sự vật thay đổiCâu 125. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?	a. Sự biến đổi về chất là kết quả của sự biến đổi về lượng của sự vật	b. Không phái sự biến đổi nào về chất cũng dẫn đến sự biến đổi về lượng	c. Chất không có tác động gì đến sự thay đổi của lượngb. Trong giới hạn của độ, sự thay đổi của lượng đều đưaa. Sự biến đổi về chất là kết quả của sự biến đổi vềCâu 126. Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của sự chủ quan nóng vội là do không tôn trọng quy luật nào?	a. Quy luật mâu thuẫn	 b. Quy luật phủ định của phủ định	c. Quy luật lượng - chấtCâu 127. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào là sai?	a. Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau	b. Mặt đối lập tồn tại khách quan trong mỗi sự vật	c. Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với các sự vật	d. Mặt đối lập là mặt vốn có của các sự vật, hiện tượng c. Quy luật lượng - chấtc. Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với các sự vậtCâu 129. Trong hai xu hướng tác động của các mặt đối lập, xu hướng nào quy định sự ổn định tương đối của sự vật?	a. Thống nhất của các mặt đối lập	b. Đấu tranh của các mặt đối lập	c. Cả a và bCâu 130. Trong hai xu hướng tác động của các mặt đối lập, xu hướng nào quy định sự biến đổi thường xuyên của sự vật?	a. Thống nhất cuả các mặt đối lập	b. Đấu tranh của các mặt đối lập	c. Cả a và bCâu 131. Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, quyết định bản chất và quá trình phát triển của sự vật?	a. Mâu thuẫn bên trong	b. Mâu thuẫn chủ yếu	c. Mâu thuẫn cơ bản	d. Mâu thuẫn đối khánga. Thống nhất của các mặt đối lậpb. Đấu tranh của các mặt đối lậpc. Mâu thuẫn cơ bảnCâu 131. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?a. Trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy b. Trong mọi xã hộic. Trong bản thân sự vật, hiện tượng d. Trong xã hội có giai cấpCâu 132. Sự thay thế sự vật này nằng sự vật kia không phụ thuộc vào ý thức của con người trong phép biện chứng duy vật được gọi là gì?	a. Phủ định	b. Vận động	c. Phủ định biện chứng	d. Phủ định của phủ địnhCâu 133. Thêm cụm từ đúng vào chỗ trống: "Chân lí là những... phù hợp với hiện thực khách quan và được... kiểm nghiệm"	a. Cảm giác của con người, ý niệm tuyệt đối	 b. Tri thức, thực tiễn	c. Tri thức, con người	d. Lý luận, thực tiễnCâu 134. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?	a. Chân lí có tính khách quan	b. Chân lí có tính tương đối	c. Chân lí có tính trừu tượng	d. Chân lí có tính cụ thểCâu 135. Trong bốn đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác?	a. Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác	b. Khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất	c. Khác nhau về vai trò tổ chức trong lao động xã hội	d. Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hộiCâu 136. Vai trò của đấu tranh giai cấp trong lịch sử nhân loại?	a. Là động lực cơ bản để phát triển xã hội	b. Là một động lực quan trọng của sự phát triển xã hội trong các xã hội có giai cấp	c. Thay thế các xã hội từ thấp đến cao	d. Lật đổ ách thống trị của giai cấp thống trịCâu 137. Hạt nhân của nhân cách là gì?	a. "Cái tôi" cá nhân	b. Cá tính	c. Thế giới quan cá nhân	d. Tự ý thức	e. Cả b và dCâu 138. Người thầy giáo đầu tiên của Nguyễn Tất Thành là ai?	a. Nguyễn Sinh Sắc 	c. Trần Tấn	d. Phan Bội Châu 	b. Vương Thúc QuýCâu 139. Đặc trưng riêng của chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức là:	a. Bằng dư luận xã hội	b. Bằng sự tự giác của chủ thể	c. Bằng quy tắc, chuẩn mực	 d. Cả a, b và cCâu 140. Trong các hình thức đấu tranh giai cấp của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nào tác động đến nền kinh tế - xã hội một cách trực tiếp?	a. ý thức đạo đức	b. ý thức chính trị	c. ý thức pháp quyền	d. ý thức thẩm mỹa. Bằng dư luận xã hộia. Nguyễn Sinh SắcCâu 141. "Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu". Câu nói đó của Hồ Chí Minh được ghi lại trong tác phẩm nào?	a. Tuyên ngôn độc lập	b. Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chí Minh	c. Đời sống mới	d. Phát biểu với kiều bào PhápCâu 142. Đoàn viên và thanh niên nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo cho họ thành những người kế thừa xây dựng chru nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên". Câu nói đó của Hồ Chí Minh được nói trong tác phẩm nào?	a. Đường kách mạng (1927)	b. Tuyên ngôn độc lập (1945)	c. Di chúc (1969)	d. Lời khai mạc Đại học Đảng toàn quốc lần thứ III (1960)c. Di chúc (1969d. Phát biểu với kiều bào PhápCâu 143. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác là gì?a. Bản chất cách mạng c. Chủ nghĩa nhân đạo triệt đểb. Bản chất khoa học d. Phương pháp làm việc biện chứngCâu 144. Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là gì?	a. Lòng nhân ái	c. Chủ nghĩa yêu nước	b. Tinh thần hiếu học	d. Cần cù lao độngCâu 145. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ban hành sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ vào ngày, tháng, năm nào?	a. 4/10/1945	c. 19/8/1945	b. 6/9/1945 	d. 26/9/1945Câu 146. Bác Hồ viết: "Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập, một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này, là nâng cao dân trí.... Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới". Đoạn văn trên trích từ văn bản nào của Hồ Chí Minh?	a. Chống nạn thất học	b. Sắc lệnh thiết lập Hội đồng cố vấn học chính	c. Đời sống mới	d. Sắc lập thành lập Nha bình dân học vụCâu 147. Tại Xiêm (Thái Lan), Nguyễn ái Quốc lấy tên là Chín, mọi người tôn trọng gọi là Thầu Chín (ông già Chín) từ thời gian nào?	a. 8/1927	c. 8/1930	b. 8/1928	d. 8/1933Câu 148. Cuốn sách "Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc" do ai biên soạn?a. Lê Hồng Sơn	c. Nguyễn ái Quốcb. Hồ Tùng Mậu	d. Nguyễn ái Quốc và nhóm sinh viên Trung QuốcCâu 149. Nguyễn ái Quốc Đại hội Tua, tán thành Quốc tế III, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp khi nào?	a. 7/1917	c. 8/1919	b. 8/1920	d. 12/1920Câu 150. Nguyễn ái Quốc đọc "Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa " của V.I. Lênin vào thời gian nào?	a. 7/1917	c. 7/1920	b. 6/1918	d. 8/1922Chóc c¸c anh, chÞ «n tËp vµ thi tètChóc c¸c anh, chÞ «n tËp vµ thi tètChóc c¸c anh, chÞ «n tËp vµ thi tètChóc c¸c anh, chÞ «n tËp vµ thi tèt

File đính kèm:

  • pptCAU HOI TRAC NGHIEM MON CHINH TRI.ppt