Hoạt động Giáo dục Hướng nghiệp lớp 10 - Chủ đề 5: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

HOẠT ĐỘNG I:

 TÌM HIỂU Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỀ NÔNG – LÂM - NGƯ NGHIỆP.

* Sơ lược lịch sử phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta:

- Vì sao Việt Nam chúng ta từ xưa đến gần cuối thế kỉ 20 là một nước nông nghiệp kém phát triển?

Việt Nam là một nước nông nghiệp. Hàng ngàn năm qua, sản xuất lúa giữ vị trí trọng yếu trong nền kinh tế. Mặt khác, đất nước ta lại có dải bờ biển dài trên 2000km, việc đánh bắt hải sản đã có từ lâu đời. Vốn mà đất nước mà rừng chiếm một diện tích rất lớn nên nước ta cũng phát triển nhiều nghề như khai thác gỗ và các loại lâm sản, bào chế được liệu từ nhiều loại cây trên rừng như quế, hồi, sa nhân và từ một số động vật.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động Giáo dục Hướng nghiệp lớp 10 - Chủ đề 5: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hân kĩ thuật (trường dạy nghề):* Bạn biết gì về vấn đề tuyển sinh của nghề?- Trường Công nhân Kĩ thuật Cơ kí Lâm nghiệp: Thanh Trì – Hà Nội.- Trường Cônh nhân Kĩ thuật Cơ kí Lâm nghiệp I: Hữu Lũng – Lạng Sơn.- Trường Cônh nhân Kĩ thuật Cơ kí Lâm nghiệp II: Phường Bùi Thị xuân – TP. Quy Nhơn.- Trường Cônh nhân Kĩ thuật Cơ kí Lâm nghiệp III: Thuận An – Bình Dương.- Trường Cônh nhân Kĩ thuật Cơ kí Lâm nghiệp IV: Phong Châu – Phú Thọ.- Trường Dạy nghề Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Bộ: Huyện Ô Môn – TP. Cần Thơ.- Trường Công nhân Kĩ thuật Lương thực, thực phẩm: 112 Đinh Tiên Hoàng – Thị xã Vĩnh long.- Trường Công nhân Cơ khí Nông nghiệp I Trung ương: Hương canh – Vĩnh Phúc.- Trường Công nhân Cơ khí Nông nghiệp – Giao thông vận tải: Duy Tiên – Hà Nam.- Trương Công nhân Kĩ thuật Thuỷ sản: Ngô Quyền- TP. Đà Nẵng.- Trường Công nhân Cơ khí Lâm nghiệp: Văn Điển – Hà Nội.- Trường Công nhân Cơ khí Nông nghiệp A: Phù Cát – Bình Định.b. Các trường trung cấp chuyên nghiệp:- Trường trung cấp Kĩ thuật Công nghiệp Thực phẩm: TP. Việt Trì.- Trường trung cấp và Dạy nghề Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Bộ: Mĩ Tho – Tiền Giang- Trường trung cấp và Dạy nghề Cơ điện xây dựng Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Tam Điệp – Ninh Binh.- Trường trung cấp Nghiệp vụ quản lí Lương thực - Thực phẩm: Đồ sơn – Hải Phòng.- Trường trung cấp và Dạy nghề Nông nghiệp và phát triển nông thôn I: Xuân Mai – hà Tây.- Trường trung cấp Nong nghiệp và Công nghiệp thực phẩm: Sơn Trà – TP. Đà Nẵng.- Trường trung cấp Kĩ thuật và Dạy nghề: Bảo Lộc – Lâm Đồng.- Trường trung cấp Lâm nghiêïp I: Yên Hưng – Quảng Ninh.- Trường trung cấp Lâm nghiêïp II: Thống Nhất – Đồng nai.- Trường trung cấp Lâm nghiêïp Tây Nguyên: Pleiku – Gia Lai.- Trường trung cấp lương thực – Thực phẩm: Nguyễn Duy – TP. Hồ Chí Minh.- Trường trung cấp Kĩ thuật nghiệp vụ Cao su: Đồng Phú – Bình Phước.- Trường trung cấp Kĩ thuật Thuỷ sản I: Ngô Quyền – TP. Hải Phòng.- Trường trung cấp Thuỷ sản IV: Từ Sơn – Bắc Ninh.Trường trung cấp Nông nghiệp Hà Nội : Thanh Xuân – Hà Nội.- Trường trung cấp Kinh tề – Kĩ Thuật Tuyên Quang: Tuyên Quang.- Trường trung cấp Lâm nghiệp Yên Bái: Yên Thịnh – Yên Bái.- Trường trung cấp Nông – Lâm Sơn La: Mai Sơn – Sơn La.- Trường trung cấp Nông, Lâm, Ngư nghiệp Quảng Ninh: Uông Bí – Quảng Ninh.- Trường trung cấp Kinh tế – Kĩ thuật Tô Hiệu: Khoái Châu – Hưng Yên.- Trường trung cấp Kinh tế – Kĩ thuật Hoà Bình: Hoà Bình.- Trường trung cấp Kinh tế – Kĩ thuật Nông nghiêp Nam Định: TP. Nam Định.- Trường trung cấp nông nghiệp Thái Bình: Quỳnh Phụ – Thái Bình.- Trường trung cấp Lâm nghiệp Thanh Hoá: Triệu Sơn – TP. Thanh Hoá.- Trường trung cấp thuỷ sản Thanh Hoá: TP. Thanh Hoá.- Trường trung cấp Kinh tế – Kĩ thuật Nghệ An – TP. Vinh.- Trường trung cấp Nông – Lâm nghiệp Phú Yên: Tuy Hoà- Phú Yên.- Trường trung cấp Nông – Lâm Bình Dương: Thủ Dầu Một – Bình Dương.- Trường trung cấp Nông nghiệp Tây Ninh: Hoà Thành - Tây Ninh.- Trường trung cấp Nông nghiệp: Châu Phú- An Giang.- Trường trung cấp Kinh tế – Kĩ thuật Cần Thơ: Cách mạng tháng Tám – TP. Cần thơ.- Trường trung cấp Kinh tế – kĩ thuâth Bến Tre: Xã Sơn Đông – Thị xã Bến Tre.c. Các trường Đại học:- Trường Đại học Nông nghiệp I: Trâu Chì – Hà Nội.- Trường Đại học Lâm nghiệp: Xuân Mai – Hà Tây.- Trường Đại học Nông – Lâm: Thái Nguyên.- Trường Đại học Thuỷ sản: TP. Nha Trang.- Trường Đại học Nông – Lâm: Thủ Đức – TP. Hồ Chí Minh.IV. TRỌNG TÂM CỦA CHỦ ĐỀ:Triển vọng phát triển trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.* Hãy mô tả chi tiết một nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp mà em biết (theo cấu trúc bản mô tả nghề : Như nghề nuôi ong, nghề trồng rừngLĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP – NUÔI ONG- Trường trung cấp Kĩ thuật Lương thực - Thực phẩm Vĩnh Long: Thị xã Vĩnh Long.- Trường trung cấp Kinh tế – Kĩ thuật Bạc Liêu: Bạc Liêu.1. Tên nghề: NGHỀ NUÔI ONG2. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề:2.1. Đối tượng lao động:Đối tượng của nhgề nuôi ong là đàn ong, nguồn hoa để lấy mật, môi trường hoạt động của ong.2.2. Nội dung lao động:- Kiểm tra ong thường kì để nắm tình trạng sức khoẻ của đàn ong, ong chúa và ấu trùng;- Cho ong ăn: tiến hành vào ban đêm để ong khỏi đánh nnhau hỗn loạn hoặc ong chết (thức ăn chủ yếu là đường pha nước sôi, phấn hoa nhân tạo trộn với bột nhão.);- Cho ong uống thuốc: Khi ong bị bệnh, dùng kháng sinh hoà với xirô cho ong ăn. Tiến hành xông, đốt hoặc gắp ấu trùng bị bệnh ra khỏi đàn, khử trùng các lỗ tổ ong.- Vận chuyển ong đến vùng hoa để khai thác mật. Công việc này thường làm vào ban đêm khi thời tiết mát mẻ để giảm tỉ lệ ong mệt và chết. Khi di chuyển, phải có bao bì đóng gói tổ ong, sau đó chuyển lên xe vận tải.- Thu hoạch mật: Quay mật, lọc mật đúng kĩ thuật.2.3. Công cụ lao động:Thùng nuôi ong, lưới che mặt, bình xông khói2.4. Các yêu cầu của nghề:- Có sức khoẻ bình thường trở lên;Tinh mắt ( để theo dõi ong thường xuyên, phát hiện và trị bệnh cho ong kịp thời);- Có tính cẩn thận để luôn an toàn khi lao động;Có tinh thần trách nhiệm và lòng yêu nghề cao, cần cù làm việc bất kể đêm, ngày;2.5. Điều kiện lao động:- Làm việc ban đêm khi cho ong ăn hoặc theo giỏi ong;- Phải di chuyển ong theo nguồn hoa để gây mật (thường từ 1 đến 2 tháng phải di chuyển một lần);- Phải dùng lưới che mặt khi cần để tránh ong đốt;2.6. Những chống chỉ định y học: Các bệnh dị ứng, động kinh.3. Nơi đào tạo nghề: Học tại các lớp dạy nuôi ong ở các trạm, trại nuôi ong của địa phương.4. Nơi làm việc: Các trạm, trại nuôi ong của địa phương hoặc của gia đình.LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP – TRỒNG RỪNG1. Tên nghề: NGHỀ TRỒNG RỪNG2. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề:2.1. Đối tượng lao động:Đối tượng của nghề là các loại cây trồng ở trên rừng và đất để trồng những cây đó. Các loại cây trồng bao gồm:- Các cây lấy gỗ: Lim, gụ, trắc, vàng tâm.- Các cây công nghiệp; Cao su, thông- Các loại cây khác: Tre, nứa, mây2.2. Nội dung lao động:Để có dược những cánh rừng như mong muốn, chúng ta phải thực hiện các công việc sau- Thu hái, phơi sấy bảo quản hạt giống: Thu hái quả ở trên cây đúng lúc quả chín. Sau đó phải mang quả ra phơi sấy và bảo quản cẩn thận trongkho. Hạt giống thu hái được chưa thể dùng ngay mà phải bảo quản, giữ gìn một vài tháng hoặc một vài năm mới gieo, ươm được.- Ươm cây con: Cây con trong vườn ươm có thể gieo ngay trên luống đất có loại cây được gieo trong túi nilon ( gọi là gieo trong bầu). Cây con đủ điều kiện thì đem ra trồng hoặc bán.Chú ý: Cây con không chịu được đọ ẩm, nhiệt độ quá cao hay quá thấp, vì vậy cần chăm lo cho cây từ khâu làm đất, gieo hạt đến chăm sóc, phòng trừ sâu hại.- Trồng cây và chăm sóc cây; Trước hết phải biết chọn đấtc hophù hợp với từng loại cây. Các loại cây được phân định thành lô, thành khoảnh trê bản đồ, sau đó tiến hành trên thực địa. Bản thiết kế rừng định ra yêu cầu kĩ thuật của từng khâu, người trồng rừng phải biết vận dụng sáng tạo mới bảo quản được những cánh rừng trồng có tỉ lệ cây sống, sinh trưởng cao đồng đều. Chăm sóc cây là bảo đảm các điều kiện tốt cho cây, làm cho cây khoẻ và lớn nhanh. Nếu không cây sẽ quật quẹo, héo và chết.2.3. Công cụ lao động:- Dụng cụ để phơi sấy hạt giống: Sân phơi, nong, nia, dần, sàng quạt, thúng cát.- Dụng cụ để bảo quản hạt giống: Chum, vại sành, hòm gỗ có nắp kín, tùng tôn, thùng sắt có lớp kín, trong đó người ta còn đặt những chất chống ẩm, chống mốc, chống sâu bọ ( tro, vôi). Trong phòng, trong kho còn co nhiệt kế, ẩm kế, các thiết bị phòng chống cháy- Dụng cụ để ươm cây con và trồng câ là: Túi nilon chứa chất đã được xử lí để đặt cây con vào đó. Ngoài ra còn có cuốc, xẻng, thuổng, dầm để đào hố trồng; xe cải tiến, xe công nông, xe ô tô để vận chuyển cây.- Ở nột số lâm trường, những công cụ lao động thô sơ kể trên đã được cơ giới hoá một phần.2.4. các yêu cầu của nghề:- Có sức khoẻ dẻo dai, chịu đựng được những thay đổi của khí hậu và thời tiết.- Yêu thích thiên nhiên, cần cù, bền bỉ, lòng dũng cảm, tinh thần trách nhiệm cao.- Có ước mơ phát triển kinh tế rừng, biến những vùng đất trồng, đồi trọc thành những khu rừng rộng lớn, có giá trị kinh tế cao.- Am hiểu đời sống của cây rừng và nắm vững chuyên môn kĩ thuật trồng cây, bảo vệ cây, chăm sóc cây.2.5. Điều kiện lao động:Lao động trồng rừng là lao động vất vả, phải trèo đèo lội suối, chịu nắng mưa, gió rét, hàng ngày bị mất máu vì vắt và muỗi rừng đốt, đôi khi còn bị rắn, thú rừng đe doạ. Lao động trồng rừng là lao động thầm lặng, chậm có kết quả và còn phụ thuộc nhiều ở môi trường.V.TỔNG KẾT-ĐÁNH GIÁ.* Em hãy cho biết nội dung cơ bản của chủ đề?* Em hãy liên hệ bản thân có phù hợp với các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp không?Về nhà tìm hiểu các nghề thuộc lĩnh vực y, dược.CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI

File đính kèm:

  • pptMot so nghe thuoc linh vuc nong lam ngu nghiep.ppt
Bài giảng liên quan