Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12 - Chủ đề 1: Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nưước và địa phương
1. Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006- 2010.
a. Mục tiêu tổng quát của chiến lược.
- Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống nhân dân.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng lực khoa học công nghệ trong nước và tiềm lực kinh tế quốc phòng an ninh.
- Tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12Thái nguyên, 10/2008định hướng phát triển kinh tế - xã hội chủ đề 11. Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006- 2010.a. Mục tiêu tổng quát của chiến lược. - Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng lực khoa học công nghệ trong nước và tiềm lực kinh tế quốc phòng an ninh. - Tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đạib. Nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.Thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá rút ngắn. Đặc điểm quá trình thực hiện CNH- HĐH ở nước ta: - CNH đi đôi với HĐH - CNH đi theo định hướng XHCN - CNH của đất nước ta là công nghiệp hoá sinh thái. - CNH ở nước ta là sự kết hợp từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, đưa một số lĩnh vực sản xuất đi vào kinh tế tri thức.Thế nào là công nghiệp hóa - hiện đại hóa ?c. Một số mục tiêu cụ thể cần đạt được đến năm 2010. - Bảo đảm sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - Cải thiện đời sống nhân dân - Giảm tỉ trọng lao động trong nông nghiệp - Phổ cập giáo dục THCS - Phát triển lĩnh vực công nghệ cao - Mở rộng hệ thống giao thông, nâng cấp giao thông nông thôn.2. Định hướng phát triển các ngànha. Nông – Lâm – Ngư nghiệp và kinh tế nông thôn. - Xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, đa dạng , phát triển nhanh và bền vững. - Chuyển dần sang sản xuất các sản phẩm có thị trường và hiệu quả cao. - Xây dựng các vùng nông sản hàng hoá gắn với chuyển giao công nghệ sản xuất. - Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp dịch vụ ở nông thônb. Công nghiệp và xây dựng - Phát triển công nghiệp và xây dựng gắn với phát triển dịch vụ, đô thị và bảo vệ môi trường - Nâng cao chất lượng các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh - Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp năng lượng đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nguyên vật liệuC. Dịch vụ - Nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ truyền thống- Phát triển các dịch vụ đời sống và sản xuất nông thôn. - Hiện đại hoá và mở rộng các dịch vụ tài chính ngân hàng, bảo hiểm chứng khoán...- Phát triển các dịch vụ pháp luật, kiểm toán...- Tận dụng thời cơ hội nhập kinh tế quốc tế.3. Định hướng phát triển các khu vực3. Định hướng phát triển các khu vựca. Khu vực đô thị - Xây dựng Hà Nội thành một trung tâm kinh tế lớn của phía bắc và cả nước; TPHCM thàng trung tâm lớn về tài chính, ngân hàng, viễn thông của phía nam và cả nước. - Phát huy vai trò của các thành phố biển - Phát huy lợi thế là cố đô và di sản văn hoá thế giới của Huếb. Khu vực nông thôn đồng bằng - Tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ở ĐBSH và ĐBSCL. - Phát triển nông nghiệp sinh thái đa dạng. - Hoàn thành điện khí hoá và cơ giới hoá. - Phát triển làng nghề thủ công mạng lưới công nghiệp chế biến nông – lâm – thuỷ hải sản.c. Khu vực nông thôn trung du, miền núi Bắc bộ và Tây nguyên - Phát triển trồng cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc và công nghiệp chế biến. - Phát triển thuỷ điện, công nghiệp khai khoáng. - Phát triển kinh tế trang trại, du lịch sinh thái và văn hoá dân tộc. - Phân bố lại dân cư lao đông và đất đaid. Khu vực biển và hải đảo- Đẩy mạnh nuôi trồng, khai thác chế biến hải sản.- Thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí.- Phát triển đóng tàu, thuyền và vận tải đường biển.- Hoàn chỉnh quy hoạch và phát triển có hiệu quả hệ thống cảng biển và vận tải biển.
File đính kèm:
- chu de 01 + 02 - K12.ppt