Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Dân tộc Chăm

 Dân tộc Chăm xưa kia là cư dân của Vương quốc Champa cổ.

 Nhóm ngôn ngữ: Malayô - Pôlinêxia

 Hiện có khoảng 200.000 người, sống nhiều nhất ở tỉnh Ninh Thuận (khoảng 85.000 người) và Bình Thuận ( 37.000 người).

 Người Chăm sinh hoạt theo chế độ mẫu hệ.

 Vẫn giữ được nếp truyền thống với các lễ hội dân gian đặc sắc.

 Lễ hội Rija Nưgar diễn ra khoảng tháng 4 dương lịch

và tết Chăm (Katê) vào khoảng tháng 10 dương lịch hằng năm

là hai lễ hội quan trọng nhất của dân tộc này.

 Tên gọi khác: Chàm,Chiêm,Chiêm Thành,Chăm Pa,Hroi,

 

ppt22 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Dân tộc Chăm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chaøo ban giaùm khaûoChaøo caùc ñoäi chôiDaân toäc Người Chăm sinh hoạt theo chế độ mẫu hệ. Vẫn giữ được nếp truyền thống với các lễ hội dân gian đặc sắc. Lễ hội Rija Nưgar diễn ra khoảng tháng 4 dương lịchvà tết Chăm (Katê) vào khoảng tháng 10 dương lịch hằng nămlà hai lễ hội quan trọng nhất của dân tộc này. Tên gọi khác: Chàm,Chiêm,Chiêm Thành,Chăm Pa,Hroi, Dân tộc Chăm xưa kia là cư dân của Vương quốc Champa cổ.  Nhóm ngôn ngữ: Malayô - Pôlinêxia  Hiện có khoảng 200.000 người, sống nhiều nhất ở tỉnh Ninh Thuận (khoảng 85.000 người) và Bình Thuận ( 37.000 người).  Đồng bào Chăm sống ở đồng bằng, có truyền thống sản xuất lúa nước là chính. Kỹ thuật thâm canh lúa nước bằng các biện pháp giống, phân bón, thủy lợi khá thành thạo.  Đồng bào Chăm biết buôn bán.  Trước kia, người Chăm không trồng cây trong làng. Tuy nhiên Thổ cẩm là nghề “mẹ truyền con nối” và là nguồn sống của cả làng Mỹ NghiệpCác sản phẩm Thổ cẩm- Tuy đàn ông thực tế đóng vai trò to lớn trong cuộc sống nhưng chủ gia đình luôn là người phụ nữ cao tuổi. - Phong tục Chăm qui định con gái theo họ mẹ. - Nhà gái cưới chồng cho con. Con trai ở rể nhà vợ. - Chỉ con gái được thừa kế tài sản, đặc biệt người con gái út phải nuôi dưỡng cha mẹ già nên được phầnchia tài sản lớn hơn các chị. Mặt trước ngôi nhà chính trong khối nhà ở và sinh hoạt của một gia đình người ChămTrang phục nam- Nam mặc áo cánh xẻ ngực màu sáng hoặc tối. Đó là loại áo cổ tròn cài cúc. Có người mặc áo ngắn, xẻ ngực, cộc tay. Các đường viền ở cổ sườn, hai thân trước và gấu được trang trí và đính các miếng kim loại hình tròn, có nhóm mặc lễ phục là loại áo dài xẻ nách trắng hoặc đỏ. - Trang phục cổ truyền là chiếc váy và quần. - Vùng Thuận Hải, đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn. - Đó là loại khăn màu trắng có dệt thêu hoa văn ở các mép và hai đầu khăn cũng như các tua vải. - Khăn đội theo lối chữ nhân, hai đầu thả ra hai mang tai. - Nhóm Chăm Hroi đội khăn trắng quấn gọn trên đầu.- Về cơ bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường đội khăn.- Nhóm Khánh Hòa và một số nơi, chị em mặc quần bên trong áo dài.- Nhóm Chăm Hroi mặc váy quấn (hở) có miếng đáp sau váy. - Nhóm Quảng Ngãi mặc áo cánh xẻ ngực, cổ đeo vòng và các chuỗi hạt cườm.- Màu sắc trong trang phục Chăm thiên về màu trắng. Các sản phẩm gốm được nung bằng rơm rạ, củi, phân trâu bò, những sản phẩm gốm có các nét hoa văn loang lổNghề gốmTác phẩm Đản sinh thần Bramaở phòng Mỹ Sơn, thể hiện thầnVisnu cầm một cây sen đang nở,phía trên hoa đã nở xoè với nhiều cánh, thần Brama ngồi trên các cánh sen, hoa sen được cách điệu. - Rượu cần là thứ đồ uống quý thường chỉ dùng trongcác dịp lễ tế thần linh, những ngày hội làng và dànhđãi khách. - Cũng như nhiều dân tộc khác, rượu là thức uống khôngthể thiếu trong đời sống của nhiều dân tộc, trong đó cóngười ChămRượu cầnNghệ thuật ca múa nhạc dân gian Chăm như nhữngviên ngọc quí vẫn âm thầm tồn tại trong cộng đồngdân tộc Chăm.Ca múaTổ chức lễ hội Katê quan trọng nhất vào ngày 1/ 7 theo lịch Chăm,khoảng cuối tháng 9,đầu tháng 10 (dương lịch). - Đây là Tết của người Chăm và là lễ hội thiêng liêng để tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, tổ tiên ông bà, tạ ơn các thần linh đã giúp mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Lễ hội KatêDiễn ra vào Tháng Giêng theo lịch Chăm tương đươngtháng Tư dương lịch.- Lễ hội tiễn đưa và thánh tẩy năm cũ, đón mừng, có tổ chức hát ca chúc tụng năm mới, gắn với nghi thức tôn giáo long trọng, linh thiêng và man mác thiền vị. - Nó còn là “cánh cửa” đầu tiên mở ra một năm mới may mắn, lí tưởng, thuận hoà trời đất. Lễ hội Rija Nưgar - Lễ tục này đồng bào gọi là Papăn kalang Pô Yang In đã phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, hạnh phúc, mùa màng bội thu.- Diễn ra vào thứ bảy của tháng 11 (lịch Chăm) Phong tuïc thaû dieàu- Cánh diều đựợc thiết kế theogiới tính diều đực và diều cái.- Diều đực hình thoi, có hai túitròn tượng trưng cho bộ phậnsinh dục nam. Khung thân dài1,5 mét; cánh dài 0,6 mét, rộng1,4 mét được làm bằng tre và buộc dây mây. Mặt trước cánhdán giấy đỏ, mặt sau dán tờ giấy ghi ngày con cháu thựchành nghi lễ và sử lược về Ngài Pô Yang In do ông Kadharthảo bằng chữ Chăm.- Diều đực đựợc gắn sáo hai tầng và ba cái đuôi dài chừng 5mbằng lá buông to bản. Dây buộc diều là dây màu (dây rừng)được tết vận thừng, dài từ 50-100 mét, cuộn trong khung gỗhình chữ H. - Ông Kadhar dâng lễ vật gồm có chuối, trứng, trầu cau, rượu,thịt dê hay chè xôi... và làm phép mời Ngài Pô Yang In vềchứng giám cho lòng thành của con cháu. Lễ vật này tượngtrưng cho sự thịnh vượng phát đạt của con cháu trong một năm làm ăn.Diều cái chỉ lớn bằng 1/3 diều đực,không có túi, không dángiấy viết sự tích Poo Yang, sáo diều một tầng. - Cúng bến nước là một tập tục cótừ lâu đời của đồng bào dân tộcthiểu số Chăm H’Roi. Nghi lễ này như một sự mong mỏivà tri ân mẹ thiên nhiên đã ban tặngcho họ có một nguồn nước để sinhsống, trường tồn... Thường được tiến hành vào sau khi thu hoạch vụ mùaLễ mừng lúa mớiGià làng hoặc thầy cúng sẽ là người chủ trì lễ cúng với mâm đồ cúng là thịt lợn, gà và quan trọng nhất là một chậutiết loãng Sau khi làm thủ tục xong, người ta sẽ lấy nước vào cácvật đựng nước thường là các quả bầu khô, bỏ vàogùi và cõng về nhà lấy khước Lễ cúng bến nước - Tùy theo thời tiết mà có tên gọi cho từng dịp lễ hội trờihạn thì gọi là lễ cầu mưa, còn có mưa mà hành lễ thì gọilà lễ mừng mưa. Lễ hội cầu mưa Chăm Vân Canh- Cứ vào đầu tháng hai âm lịch hàng năm (sau Tết Nguyên đán), dù trời hạn hay trời mưa, đồng bào đều tổ chức lễ hội. Đồ lễ Plây trước tiên, làng sẽ cử ngườidựng một đài dâng lễ vật, trên đài gồm một con gà trống, một bình rượu, một vòng sáp ong để đốt và một bát gạo. Bên cạnh đó là cây Nêu vươn cao, tạothành đôi cánh chim Đó là một cách thể hiện thông điệp cầutrời cho sự yên bình của đồng bào. Sau đây xin mời BGK và các đội chơi cùng xemmột đoạn video Lễ hội Katê của Chăm BalamônTổ 2 xin cảm ơn BGK và các tổ đã lắng nghe

File đính kèm:

  • pptHDDNGLL Thang 112.ppt
Bài giảng liên quan