Hoạt động hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở - Bài 3 Thế giới nghề nghiệp quanh ta

 MỤC TIÊU

1. Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề.

2. Tìm hiểu và làm quen với một số nghề gần gũi với các em trong đời sống hàng ngày.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở - Bài 3 Thế giới nghề nghiệp quanh ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆPỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞBÀI 3THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TABÀI 3THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA	 MỤC TIÊU1. Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề.2. Tìm hiểu và làm quen với một số nghề gần gũi với các em trong đời sống hàng ngày.BÀI 3THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA	 TRỌNG TÂM BÀI1. Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp.2. Cơ sở phân loại nghề (Đặc biệt chú ý tới phân loại nghề theo đối tượng lao động).BÀI 3 : THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TAI. Phân biệt một số khái niệm liên quan với nghề	1. Lao động và việc làm.	2. Chuyên môn và nghề.	3. Nghề (hiểu một cách đầy đủ).1. Lao động và việc làm.- Con người dùng sức mạnh vật chất và tinh thần để tạo ra giá trị vật chất và giá trị tinh thần để tồn tại và phát triển, đó là lao động sản xuất.- Những công việc, hình thức lao động cụ thể được gọi là việc làm. Việc làm chỉ để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và không gắn bó suốt đời.2. Chuyên môn và nghề.- Nghề là nhóm những chuyên môn.- Một nghề bao giờ cũng gồm nhiều chuyên môn.Vd: 	Nghề thầy giáo có các chuyên môn văn, toán, lý, hóa	Nghề thầy thuốc có các chuyên môn là các chuyên khoa.3. Nghề (hiểu một cách đầy đủ).- Hình thức lao động sản xuất nào đó phải gắn bó lâu dài với công việc chuyên môn.- Có kỹ năng, kỹ xảo do được đào tạo.- Có sự đam mê, sáng tạo trong công việc.- Nghề được coi là việc làm.- Có nghề mới có thể lập nghiệp được.II. Tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề nghiệp- Tổ chức cuộc thi giữa 2 hoặc 3 đội theo chủ đề “Thế giới nghề nghiệp” (Đội này nêu tên 1 nghề rồi đến đội kia và không được trùng lặp).- Giáo viên nhận xét và thông qua những nghề học sinh đã biết làm nổi bật nội dung: sự đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp.II. Tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề nghiệp1. Ở nước ta cũng như các quốc gia khác có rất nhiều nghề.2. Có những nghề nằm trong danh mục đào tạo nghề của nhà nước (muốn làm nghề phải học ở trường lớp do nhà nước quản lý) nhưng cũng có những nghề không nằm trong danh mục nhà nước (người làm nghề được học nghề dưới nhiều cách thức khác nhau).II. Tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề nghiệp3. Danh mục đào tạo nghề của quốc gia này khác với quốc gia khác.4. Có những nghề chỉ có ở địa phương này mà không có ở địa phương khác.5. Do hệ thống nghề quá phức tạp và phong phú nên người ta dùng từ “Thế giới nghề nghiệp” để mô tả mức độ quá nhiều không thể thống kê đầy đủ.II. Tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề nghiệpKL: Học sinh cần có một quan niệm đúng đắn là: Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng. Thế giới nghề nghiệp luôn vận động thay đổi. Do đó muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp. Càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác.III. Cơ sở phân loại nghề	1. Dựa vào lĩnh vực lao độngTHỢ MỎ, ĐIỆN LỰC, DẦU KHÍSẢN XUẤT NĂNG LƯỢNGTRỒNG LÚA, LÀM VƯỜN, CHĂN NUÔI, TRỒNG RỪNGSẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPGIÁO VIÊN , BÁC SĨ, Y TÁ , XÉT NGHIỆMGIÁO DỤC – Y TẾNHÀ VĂN, NHÀ THƠ, NHẠC SĨ, CA SĨ, HỌA SĨ, VẬN ĐỘNG VIÊN, HUẤN LUYỆN VIÊNVĂN HOÁ – NGHỆ THUẬT – THỂ DỤC THỂ THAOTHỢ MAY, TRANG ĐIỂM THẨM MỸ, ĂN UỐNG, DU LỊCH , SỬA XE , SỬA CHỮA ĐIỆN TỬDỊCH VỤBÁN HÀNG, MUA BÁN BẤT ĐỘNG SẢNKINH DOANHTHỢ ĐIỆN, THỢ RÈN, THỢ TIỆNSẢN XUẤT CÔNG NGHIỆPMỘT SỐ VÍ DỤ VỀ NGHỀ CHUYÊN MÔNLĨNH VỰCIII. Cơ sở phân loại nghề	2. Dựa vào đối tượng lao độngTHỦ QUỸ , KẾ TOÁN, NHÀ KINH TẾ, LẬP TRÌNH MÁY TÍNHNHỮNG DẤU HIỆU, CON SỐ, MÃ SỐ , CÔNG THỨC, NGÔN NGỮNGƯỜI –DẤU HIỆUNHẠC SĨ, HOẠ SĨ, ĐIÊU KHẮC, SƠN MÀI, NHÀ VĂN, NHÀ THƠ CÁC HÌNH ẢNH NGHỆ THUẬT,CÁC BỘ PHẬN VÀ CÁC THUỘC TÍNH CỦA CHÚNGNGƯỜI –NGHỆ THUẬTGIÁO VIÊN, BÁC SĨ, BÁN HÀNG, Y TÁ, SĨ QUAN QUÂN ĐỘI, QUẢN LÍCON NGƯỜI, NHÓM NGƯỜI, TẬP THẺÂNGƯỜI – NGƯỜITHỢ NGUỘI, THỢ ĐIỆN, THỢ XÂY, THỢ TIỆN, THỢ MAY, LÁI XE HỆ THỐNG CÁC THIẾT BỊ KỸ THUẬT , CÁC ĐỐI TƯỢNG VẬT CHẤT, NGUYÊN VẬT LIỆU, NĂNG LƯỢNGNGƯỜI – KỸ THUẬTTRỒNG LÚA, CHĂN NUÔI, THÚ Y, TRỒNG RỪNG, KHAI THÁC GỖCÁC TỔ CHỨC HỮU CƠ, CÁC QUÁ TRÌNH VI SINH VẬT VÀ SINH VẬTNGƯỜI – THIÊN NHIÊNMỘT SỐ VÍ DỤ VỀ NGHỀ CHUYÊN MÔNĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG CHỦ YẾUNHÓM NGHỀIII. Cơ sở phân loại nghề	2. Dựa vào đối tượng lao động- Tổ chức trò chơi chủ đề phân loại nghề dựa vào đối tượng lao động.- Giáo viên nhận xét và kết luận, cho học sinh hiểu khi chọn nghề nên chú ý đến cách phân loại nghề dựa vào đối tượng lao động, các yêu cầu của từng nhóm nghề để chọn đúng nghề theo thái độ, tâm sinh lý.

File đính kèm:

  • pptchu de 3 LDHN lop 9.ppt
Bài giảng liên quan