Hội nghị công tác Giáo viên chủ nhiệm

Vai trò của người giáo viên chủ nhiệm:

 Là người thay mặt hiệu trưởng quản lý một lớp chịu trách nhiệm về việc quản lý giáo dục học sinh lớp mình.

Người giáo viên chủ nhiệm cần có những kỹ năng sau:

Kỹ năng xây dựng kế hoạch chủ nhiệm;

Kỹ năng tìm hiểu học sinh;

Kỹ năng tổ chức giờ sinh hoạt;

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh;

Kỹ năng quản lý phản ứng và làm chủ cảm xúc bản thân;

Kỹ năng giải quyết các xung đột trong tập thể lớp;

Kỹ năng xử lý các tình huống.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hội nghị công tác Giáo viên chủ nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMHỘI NGHỊ CÔNG TÁCVai trò của người giáo viên chủ nhiệm: 	Là người thay mặt hiệu trưởng quản lý một lớp chịu trách nhiệm về việc quản lý giáo dục học sinh lớp mình.Người giáo viên chủ nhiệm cần có những kỹ năng sau:Kỹ năng xây dựng kế hoạch chủ nhiệm;Kỹ năng tìm hiểu học sinh;Kỹ năng tổ chức giờ sinh hoạt;Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh;Kỹ năng quản lý phản ứng và làm chủ cảm xúc bản thân;Kỹ năng giải quyết các xung đột trong tập thể lớp;Kỹ năng xử lý các tình huống.PHẦN I: KỸ NĂNG TÌM HIỂU HỌC SINH Tìm hiểu học sinh là tìm hiểu những vấn đề gì?	Tìm hiểu học sinh là tìm hiểu hoàn cảnh, tính cách, đặc điểm tâm lý và quá trình phát triển nhân cách của học sinh. Tại sao phải tìm hiểu học sinh?	Người giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp quản lý học sinh lớp mình chủ nhiệm nên nhất thiết phải nắm được hoàn cảnh, đặc điểm tâm lý đặc biệt là quá trình phát triển nhân cách của các em (tránh quản lý các em một cách quan liêu). Quá trình tìm hiểu diễn ra như thế nào? 	 ( thời gian và phương thức tìm hiểu).	Phương thức tìm hiểu: 	+ Qua trao đổi trực tiếp, cho viết phiếu điều tra;	+ Tìm hiểu học sinh qua các lực lượng giáo dục khác như: giáo viên bộ môn, tổng phụ trách đội, qua đội cờ đỏ, qua gia đình, địa phương).PHẦN II: KỸ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT Giờ sinh hoạt có tác dụng gì?	Giờ sinh hoạt diễn ra vào cuối tuần với thời lượng 1 tiết/ 1 tuần.Đây là một hoạt động giáo dục tập thể, giáo dục ý thức tự quản cho học sinh;Thông qua giờ sinh hoạt các em được bày tỏ, chia sẻ tâm tư nguyện vọng, tự đánh giá nhận xét nhau một cách thẳng thắn;Trong giờ sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm và học sinh có sự gắn bó tương đối bình đẳng, cùng tìm cách giải quyết vấn đề;Các em được tham gia nhiều hoạt động như: Văn nghệ, vui chơi, thi tài từ đó hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách học sinh. Nhận xét về ý thức và thái độ của học sinh trong các giờ sinh hoạt sau:Hình 1Hình 2 Nguyên nhân nào làm cho học sinh không thích giờ sinh hoạt?Các em không được tham gia giờ sinh hoạt một cách bình đẳng, giáo viên quá nghiêm khắc, hay chỉ trích mắng mỏ, không thân thiện gần gũi, không đặt mình vào vị trí học sinh cùng các em tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn;Nội dung đơn điệu nhàm chán lặp đi lặp lại;Giáo viên quá ều ào, dễ dãi, không đánh giá phân sử công minh các vấn đề.Yêu cầu nội dung và hình thức tổ chức sinh hoạt như thế nào cho có hiệu quả?Nội dung hình thức tổ chức sinh hoạt phải đa dạng, phong phú;Chú ý những nội dung liên quan đến lớp; đến chủ điểm, chủ đề;Thu hút sự tập trung của học sinh, phát huy tinh thần tự quản.Một số hình thức tổ chức sinh hoạt:Đánh giá tổng kết hoạt động, đề ra phương hướng tiếp theo trên tinh thần khen chê kịp thời đúng mức;Kết hợp: Đánh giá tổng kết và phương hướng (khoảng 20 phút), sau đó cho học sinh sinh hoạt theo chủ điểmthường gắn với những ngày kỷ niệm lớp;Giao lưu với người trong cuộc: Diễn ra vào đầu đợt thi đua - mỗi người nói chuyện. Ví dụ: Chuẩn bị kỷ niệm 22/ 12;Hội thi: Thi những nội dung đã phát động để chọn những tiết mục, những cá nhân xuất sắc đi dự cấp trường.	PHẦN III: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Kỹ năng sống là gì?	Kỹ năng sống là năng lực, là khả năng tâm lý của con người ứng phó với những thách thức trong cuộc sống, có cách giải quyết vấn đề đúng đắn và giao tiếp có hiệu quả. Tại sao phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh?	Áp lực học tập, cuộc sốngLạm dụng game Cám dỗ của ma tuýQuan hệ giới tínhBạo lực học đườngCon người phải có kỹ năng sốngGiải quyết đúng đắn + giao tiếp hiệu quảCuộc sống hạnh phúc Cần giáo dục những kỹ năng cơ bản nào cho học sinh?Kỹ năng nhận biết và sống với chính mình (nhận biết việc làm đúng sai từ đó cần chọn lọc, cân nhắc);Kỹ năng nhận biết và sống với người khác;Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề. Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống là gì?Trang bị nhận thức, xây dựng thái độ, hành vi ứng xử lành mạnh;Làm thay đổi nhận thức, hành vi, thói quen tiêu cực có nguy cơ rủi ro thành những hành vi an toàn.Xin ch©n thµnh c¸m ¬n! 

File đính kèm:

  • pptHoi_nghi_cong_tac_giao_vien_chu_nhiem.ppt