Hội Nghị Tập Huấn Giáo Viên Pháp Luật TCCN Năm 2010

Bài 1: Một số vấn đề về nhà nước (2 tiết)

Bài 2: Một số vấn đề về pháp luật (2 tiết)

Bài 3: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý (2 tiết)

 I. Thực hiện pháp luật (tiết 1)

 II. Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý (tiết 2)

 1. Vi phạm pháp luật

 2. Trách nhiệm pháp lý

Bài 4: Ý thức pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa

 .

 

pptx90 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội Nghị Tập Huấn Giáo Viên Pháp Luật TCCN Năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 bé c«ng th­¬ngtr­êng cao ®¼ng c«ng nghiÖp huÕHỘI NGHỊ TẬP HuẤN GIÁO VIÊN Pháp luẬt tccn NĂM 2010CHµO MõNG Giáo viên: TRƯƠNG THỊ NGỌC TUYẾT Khoa: KHOA HỌC CƠ BẢN Trường: CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾvÞ trÝ bµi gi¶ngCHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC PHÁP LUẬT(dùng cho đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp)Bài 1: Một số vấn đề về nhà nước (2 tiết)Bài 2: Một số vấn đề về pháp luật (2 tiết)Bài 3: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý (2 tiết) I. Thực hiện pháp luật (tiết 1) II. Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý (tiết 2) 1. Vi phạm pháp luật 2. Trách nhiệm pháp lýBài 4: Ý thức pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa..Néi dungII. Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lýVi phạm pháp luậtKhái niệmPhân loạiTrách nhiệm pháp lýKhái niệmĐặc điểmPhân loạimôc tiªu bµi gi¶ngSau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng: Về kiến thức: Trình bày được khái niệm vi phạm pháp luật và những trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với hành vi vi phạm pháp luật Về kỹ năng: Phân biệt được hành vi vi phạm pháp luật với những hành vi khác Về thái độ: Có ý thức hơn trong việc tôn trọng pháp luật, thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện đúng pháp luật và tích cực đấu tranh chống mọi biểu hiện vi phạm pháp luậtTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾKHOA KHOA HỌC CƠ BẢNGiáo viên thực hiện : Trương Thị Ngọc TuyếtGIÁO ÁN LÝ THUYẾTMôn: Pháp luật Hành vi xác định: vi phạm pháp luật luôn là hành vi xác định của con người được biểu hiện ra bên ngoài, không phải là những suy nghĩ hay những đặc tính cá nhân của con người.Đợi 3 người đi ra mình sẽ dùng súng khống chế nhân viên để lấy tiền1 Hành vi xác định: vi phạm pháp luật luôn là hành vi xác định của con người được biểu hiện ra bên ngoài, không phải là những suy nghĩ hay những đặc tính cá nhân của con người. Xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.Không thực hiện những điều pháp luật yêu cầu Hành vi trái pháp luật là hành vi :Thực hiện những điều pháp luật cấm Vượt quá giới hạnpháp luật cho phép đúngA phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạnB cướp giật tài sản của người khácC chống trộm bằng điện gây hậu quả chết ngườiD đi vào đường ngược chiều (vì không biết)E gây tai nạn cho XYEXNăng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng nhận thức, điều khiển được hành vi của mình và tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình (trí óc bình thường và đến độ tuổi theo quy định của pháp luật).Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210HẾT GiỜBiện pháp cưỡng chếNhà nướcVi phạm Pháp luậtTrách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa Nhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật.Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý Đối với người vi phạm:Trừng phạtCải tạo, giáo dụcPhòng ngừa Đối với người không vi phạm pháp luật:Răn đeGiáo dục ý thức tôn trọng pháp luậtKhẳng định “Mọi hành vi trái pháp luật đều vi phạm pháp luật” đúng hay sai? Vì sao?Bài tập về nhàKhẳng định “Không thấy trước hậu quả do hành vi mình gây ra thì không bị coi là có lỗi” đúng hay sai? Vì sao?A (21 tuổi, trí óc bình thường) cố ý gây thương tích cho anh B. Hỏi anh A phải chịu trách nhiệm pháp lý gì?Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh đã chú ý theo dõi

File đính kèm:

  • pptxPhap luat TCCN.pptx
Bài giảng liên quan