Hội thảo địa lý

Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ( PPDH )đã được khẳng định trong Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII, Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII và được pháp chế hoá trong điều 24.2 của luật giáo dục. Theo đó, định hướng chung của đổi mới PPDH là “Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh”.

Dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập( TCHHĐHT )của học sinh( HS )dựa trên nguyên tắc:GV giúp học sinh tự khám phá trên cơ sở tự giác và tự do( tự suy nghĩ, tranh luận, đề xuất và giải quyết vấn đề ).Nói cách khác, dạy học tích cực hoá là dạy học thông qua việc tổ chức,hướng dẫn HS tự tìm hiểu, phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác và được tự do, chủ động trong hoạt động học tập. Phấn đấu làm sao cho mỗi tiết học bình thường, HS được suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, thực hành nhiều hơn.

Vì vậy tôi cũng xin mạnh dạn đưa ra một số phương pháp đổi mới trong dạy học mà tôi đã sử dụng.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hội thảo địa lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HỘI THẢO ĐỊA LíThực hiện: Vũ Minh NgọcMôn Địa LýĐịnh hướng đổi mới phương pháp dạy học ( PPDH )đã được khẳng định trong Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII, Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII và được pháp chế hoá trong điều 24.2 của luật giáo dục. Theo đó, định hướng chung của đổi mới PPDH là “Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh”.Dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập( TCHHĐHT )của học sinh( HS )dựa trên nguyên tắc:GV giúp học sinh tự khám phá trên cơ sở tự giác và tự do( tự suy nghĩ, tranh luận, đề xuất và giải quyết vấn đề ).Nói cách khác, dạy học tích cực hoá là dạy học thông qua việc tổ chức,hướng dẫn HS tự tìm hiểu, phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác và được tự do, chủ động trong hoạt động học tập. Phấn đấu làm sao cho mỗi tiết học bình thường, HS được suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, thực hành nhiều hơn.Vì vậy tôi cũng xin mạnh dạn đưa ra một số phương pháp đổi mới trong dạy học mà tôi đã sử dụng.Khối khớ lục địa Bắc ÁKhối khớ đại dươngẤn độ dươngKhối khớ đại dươngThỏi Bỡnh DươngI. Phương pháp trực quan:1.Sử dụng bản đồ,lược đồ.Ví dụ 2Thông qua phương pháp này HS có thể biết được các đối tượng địa lý cần tìm hiểu một cách rất nhanh chóng không mất nhiều thời gian mà vẫn tạo được hứng thú học tập cho HS.II. Phương pháp sử dụng số liệu thống kê và biểu đồPhân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa1. Khái niệm về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.*Nhiệt độ (0C)10032457689111012100300200103020Hình 55. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà NộiLượng mưa (mm)- Là hình vẽ minh hoạ cho diễn biến của các yếu tố khí hậu, nhiệt độ và lượng mưa trung bình các tháng trong năm của một địa phương. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa1. Khái niệm về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.2. Bài tập thực hành.Bài tập 1:Quan sát biểu đồ Hình 55 trả lời các câu hỏi:Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ. Trong thời gian bao lâu?- Nhiệt độ và lượng mưa, được thể hiện trong thời gian 12 tháng.Yếu tố nào được thể hiện theo đường, yếu tố nào thể hiện bằng hình cột?- Yếu tố nhiệt độ thể hiện theo đường.- Yếu tố lượng mưa được thể hiện bằng các hình cột.Trục dọc bên trái , bên phải dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào?- Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng của nhiệt độ, trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố lượng mưa.Đơn vị để tính nhiệt độ , lượng mưa là gì ?- Đơn vị tính nhiệt độ là ( oC )- Đơn vị tính lượng mưa là (mm) Bài 21: Thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa1. Khái niệm về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.2. Bài tập thực hành.Bài tập 1:Hoạt động nhómDựa vào trục hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng sau:Nhóm 1+ 2 xác định đại lượng của nhiệt độ ( oC ).Cao nhấtThấp nhấtNhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao và thấp nhất Trị sốThángTrị sốThángNhóm 3+ 4 xác định đại lượng của lượng mưa (mm ).Cao nhấtThấp nhấtLượng mưa chênh lệch giữa tháng cao và thấp nhất Trị sốThángTrị sốThángThông qua việc sử dụng phần mềm này HS có thể nhận thức tốt hơn về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một khu vực cụ thể. Mặt khác GV cũng có thể rễ ràng hướng các em vào phân tích từng phần cụ thể nhằm đạt mục đích cao nhất.Trên đây là hai trong nhiều phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh.Xin trân thành cảm ơn. 

File đính kèm:

  • ppthoi thao dia ly.ppt
Bài giảng liên quan