Hội thảo thuyết trình về đền thờ Phạm Hùng - Sơn Ngọc Anh

Chúng ta sẽ tìm hiểu cố chủ tịch hội đồng bộ trưởng PHẠM HÙNG:

Tìm hiểu về vị trí, địa lí, và nơi tọa lạc của đền thờ ông

 + Tìm hiểu sơ lược về cố chủ tịch hội đồng bộ trưởng Phạm hùng.

 + Tìm hiểu về đền thờ của ông.

 + Xem một số hình ảnh liên quan đến đồng chí Phạm hùng và đền thờ ông.

 + Tư liệu nối về đền thờ ông.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội thảo thuyết trình về đền thờ Phạm Hùng - Sơn Ngọc Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNH THCS NGUYỄN TRÃI************HỘI THẢO THUYẾT TRÌNH VỀ ĐỀN THỜ PHẠM HÙNGNHÓM 2NĂM HỌC: 2011 – 2012Biên soạn: SƠN NGỌC ANH LÊ HỮU TUẤN NGUYỄN TẤN TIỀN ĐÌNH NGUYỄN TRỌNG KHIÊM BÀI HỘI THẢO VỀ ĐỀN THỜ PHẠM HÙNG Trước khi vào nội dung bài thuyết trình, chúng ta sẽ chơi một trò chơi: Đố: các bạn ngày sinh và ngày mất của cố hội đồng bộ trưởng PHẠM HÙNG là ngày mấy? A) 11/5/1912 – 10/4/1988. B) 10/4/1912 – 20/5/1988 C) 11/6/1912 – 10/3/1988 D) 20/6/1912 – 13/3/1988Đây là tấm bia bằng đá hoa cương của CTY VẬT LIỆU & XÂY DỰNG VĨNH LONG trao tặng cho khu tưởng niệm cố chủ tịch HĐBT Phạm Hùng.Tấm bia đá này cho dù bị cỏ che khuất nhưng mọi người đều luôn quan tâm chú ý đến tấm bia, mọi người luôn làm sạch cỏ trước khi vào đền thờ của ôngChúng ta sẽ tìm hiểu cố chủ tịch hội đồng bộ trưởng PHẠM HÙNG: + Tìm hiểu về vị trí, địa lí, và nơi tọa lạc của đền thờ ông + Tìm hiểu sơ lược về cố chủ tịch hội đồng bộ trưởng Phạm hùng. + Tìm hiểu về đền thờ của ông. + Xem một số hình ảnh liên quan đến đồng chí Phạm hùng và đền thờ ông. + Tư liệu nối về đền thờ ông.Tiếp đến sẽ nêu về vị trí - địa lí của di tích đền thờ Phạm Hùng: + Từ trung tâm thành phố Vĩnh Long (4.9 km, khoảng 5 phút) đi về hướng Nam lên quốc lộ 1A về phía Hoàng Hoa Thám; rẽ trái lên Đường Phó Cơ Điều Quốc lộ 53; rẽ phải tại Ngã tư Đồng Quê; lên cầu Ông Me ; rồi đến đền thờ cố chủ tịch hội đồng bộ trưởng Phạm Hùng. Đền thờ của ông tọa lạc tại 53,Long Phước, Long Hồ, Vĩnh Long. Đầu tiên, chúng ta sẽ thấy cổng vào đền thờ Phạm Hùng: + Cổng vào đền thờ gồm một cửa chính và hai cửa phụ nằm ở hai bên.+ Ngoài ra, cửa chính còn có một tấm bản phía trên khắc dòng chữ ‘‘ĐỀN PHẠM HÙNG ’’, thật uy nghi và tráng lệ. Cổng đền thờ cố chủ tịch hội đồng bộ trưởng Phạm Hùng Chúng ta đứng ngoài cổng sẽ nhìn thấy được nhà tưởng niệm cố chủ tịch hội đồng bộ trưởng phạm hùng.Đi vào trong trước tiên sẽ thấy đền thờ ông. Chúng ta sẽ bước lên từng nấc thang, rồi sau đó sẽ đến đền thờ ông.Đây là mặt trước của đền thờ ông: + đâu tiên ta sẽ thấy hai bên là hai hàng cây tuyệt đẹp, vào trong khoảng 10 nấc thang ta sẽ thấy ở giữa có một ngọn cờ, trước nhà tưởng niệm của ông.Từ cổng đi thẳng vào là nhà tưởng niệm.Hình ảnh này là ảnh ký họa của Trần Quân Ngọc về tác phẩm chân dung của Đ/c Phạm HùngChân dung của Đ/c Phạm HùngChữ ký của Trần Quân NgọcChúng ta sẽ tìm hiểu về Xuất thân và hoạt động chống Pháp của ông:+Ông tên thật là Phạm Văn Thiện, sinh tại làng Long Hồ, huyện Châu thành, tỉnh Vĩnh Long (nay là xã Long Phước, huyện Long Hồ).+Năm 16 tuổi, ông tham gia cách mạng, hoạt động trong phong trào thanh niên, học sinh, tham gia tổ chức Nam Kỳ học sinh liên hiệp hội và Thanh niên cộng sản đoàn. Năm 1930, ông được kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương.+Năm 1930, ông bị thực dân pháp bắt và kết án tử hình. Song, do sự phản đối của dư luận trong nước cũng như ở Pháp, Chính phủ Pháp đã giảm án xuống khổ sai chung thân và đưa ông ra Côn đảo giam giữ.+Sau 14 năm trong tù, năm 1945 ông được chính quyền cách mạng đưa tàu ra đón về và giữ chức Bí thư Xứ ủy lâm thời Nam Bộ.+Sau khi Chiến tranh Đông Dương bùng nổ, ông được phân công nhiệm vụ xây dựng lực lượng công an Nam Bộ.Đây là hình của cố chủ tịch hội đồng bộ trưởng Phạm Hùng. Lãnh đạo cách mạng miền Nam: +Năm 1956 ông vào Bộ chính trị. Ông cũng là Bí thư Trung ương Đảng trong các năm 1958-1960. +Từ năm 1955 đến năm 1958 ông được cử làm Bộ trưởng Phủ Thủ tướng. Năm 1958, ông được cử làm Phó Thủ tướng và là một trong 4 Phó thủ tướng lúc bấy giờ. +Sau đó, ông lại trở về Nam giữ chức vụ Bí thư Trung ương miền Nam(1967 -1975) và là Chính ủy Các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam. Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, ông làm chính ủy Bộ chỉ huy chiến dịch. Gia đình: +Con trai ông là Phạm Hoàng Hà nguyên Ủy viên Ban thường vụ tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, hiện đang giữ chức Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Lương thực Miền nam.Chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về Cha(Phụ thân ) và Mẹ( Mẫu thân) của Đ/c phạm hùng:Phụ Thân của ông tên là Phạm Văn Hùng ( 1884 – 1939 ).Mẫu thâncủa ông là Hương Thị Huê (1890 – 1966 ). + Để tưởng nhớ công lao của một người con ưu tú của dân tộc, của quê hương, Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long dã cho xây dựng khu tưởng niệm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng - một công trình của trái tim - để giáo dục truyền thống cho thế hệ hôm nay và mai sau. + Khu tưởng niệm đồng chí Phạm Hùng với tổng diện tích: 3,2 ha, gồm các hạng mục chính :          - Nhà lễ tân: diện tích 300m2, là nơi đón tiếp khách đến tham quan khu tưởng niệm.        - Nhà tưởng niệm: diện tích 1.050m2, là nơi thắp hương tưởng niệm Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng.          - Nhà trưng bày: diện tích 670m2, là nơi trưng bày hình ành – tư liệu - hiện vật chuyên đề: thân thế và sự nghiệp của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng.  + Ngoài ra, còn có ba hạng mục ngoài trời được phục chế theo tỷ lệ 1/1 gổm: phòng biệt giam đồng chí Phạm Hùng tại Côn Đảo từ 1934 đến 1945, ngôi nhà làm việc của đồng chí Phạm Hùng tại căn cứ Trung ương Cục miền Nam (tỉnh Tây Ninh) từ 1967 đến 30 tháng 4 năm 1975 và căn phòng làm việc của đồng chí Phạm Hùng tại số 72 Phan Đình Phùng – Hà Nội từ năm 1958 đến năm 1967 và từ năm 1978 đến năm 1988. + Với một khuôn viên rộng, một bố cục tổng thể cân đối, hài hòa và một cấu trúc nghệ thuật đơn giản nhưng trang nghiêm, thanh thoát hài hòa với cảnh quang thiên nhiên. Khu tưởng niệm đồng chí Phạm Hùng xứng đáng với tầm cỡ một công trình lịch sử văn hóa: “Đẹp về hình thức, tốt về nội dung” - như lời của đồng chí Trương Mỹ Hoa – Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhân chuyến về thăm Vĩnh Long ngày 27 tháng 7 năm 2004.Những hình ảnh liên quan đến khu tưởng niệm của cố chủ tịch hội đồng bộ trưởng Phạm Hùng: +Đầu tiên là hình ảnh về khu tưởng niệm (nhà lễ tân) của ông: Đây là bàn thờ của ôngĐây là tư liệu hiện vật về chữ viết nói về tên các vị anh hùng lịch sử và những tư liệu khác.XE LADA: Với biển số xe: 50C – 3369 Là một trong những chiếc xe, trang bị cho Đ/c Phạm Hùng đi công tác ở các tỉnh phía Nam. Năm: 1976 – 1983. Đây là phòng biệt giam Đ/c Phạm Hùng tại nhà tù côn đảo (từ 1935 – 1945 )Nhà làm việc tại trung ương cục miền Nam, tỉnh Tây Ninh. Là nơi làm việc của Đ/c Phạm hùng Bí thư TQ. cục miền Nam.Đây là đường mật đạo thông giữa NHÀ LÀM VIỆC và VĂN PHÒNG LÀM VIỆC của Đ/c Phạm Hùng Văn phòng làm việc của Đ/c Phạm Hùng: Là nơi làm việc của Đ/c Phạm Hùng, Chủ Tịch HĐBT Phạm HùngHình ảnh về cảnh đánh đập các anh hùng Cộng Sản của taTên cai ngụcCảnh đánh đập Hình ảnh của ông thời niên thiếu: Ông đã từng học ở trường tiểu học Internate – primaire( vĩnh long), và bậc trung học tại trường College De My Tho( tỉnh Mỹ Tho), và đây cũng là nơi mở đầu cho những hoạt động cách mạng thời thanh niên của Đ/c Phạm Hùng. Hình ảnh về gia đình ông : cháu nội của ông, cả nhà ông.Đây là những hiện vật của cố thủ tướng HĐBT Đ/c PHẠM HÙNG.TIVI màn hình trắng đenMáy radio, súng, đồng hồ và kính đeo mắt.Đây là những hiện vật về cuộc sống giản dị khi đi hành quân cùng với các chiến sĩ, gồm: ‘‘ Túi đựng đồ, cái võng, lưới mùng, tấm mền, áo khoác chống đạn.Hình ảnh ông đang tưới cây ở tại nhà mình.Đây là nơi để lễ tang ông, gồm có : một số bài viết nói về ông, những hình ảnh nói về ông, Và những bài báo.Ông được nhà nước trao tặng huân chương về sự nghiệp cứu nước.CÁM ƠN CÁC BẠN VÀ QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2.GOOD BYE ANDSEE YOU AGAIN!!!!!*******

File đính kèm:

  • ppthoi_thao_thuyet_trinh.ppt
Bài giảng liên quan