Hội thảo tìm hiểu về AIDS

AIDS - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) hay bệnh liệt kháng là một hội chứng

 của nhiều bệnh nhiễm trùng (ví dụ: lao, viêm phổi, nấm), mà người nhiễm HIV 

gặp phải do hệ miễn dịch của cơ thể bị tổn thương hoặc bị phá hủy nặng nề.

Các bệnh này được gọi là các bệnh nhiễm trùng cơ hội. AIDS được coi

là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV. Tuy nhiên, mỗi người khi mắc AIDS

 sẽ có những triệu chứng khác nhau, tùy theo loại bệnh nhiễm trùng cơ hội mà

người đó mắc phải, và khả năng chống đỡ của hệ miễn dịch mỗi người.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hội thảo tìm hiểu về AIDS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HỘI THẢOBạn biết gì về AIDS ?AIDS - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) hay bệnh liệt kháng là một hội chứng của nhiều bệnh nhiễm trùng (ví dụ: lao, viêm phổi, nấm), mà người nhiễm HIV gặp phải do hệ miễn dịch của cơ thể bị tổn thương hoặc bị phá hủy nặng nề. Các bệnh này được gọi là các bệnh nhiễm trùng cơ hội. AIDS được coi là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV. Tuy nhiên, mỗi người khi mắc AIDS sẽ có những triệu chứng khác nhau, tùy theo loại bệnh nhiễm trùng cơ hội mà người đó mắc phải, và khả năng chống đỡ của hệ miễn dịch mỗi người.Một số thông tin về căn bệnh AIDS trên thế giới1981Ca nhiễm HIV được phát hiện đầu tiênvào năm 1981 tại MỹCon số thống kê gần đây nhất về HIV/AIDS được công bố bởi UNAIDS vào tháng 11 năm 2009, là số liệu có được vào cuối năm 2008 Số người mắc HIV/AIDS năm 2008 : 33.4 triệuSố người lớn mắc HIV/AIDS năm 2008 : 31.3 triệuSố phụ nữ mắc HIV/AIDS năm 2008 : 15.7 triệuSố trẻ em mắc HIV/AIDS năm 2008 : 2.7 triệuSố người nhiễm mới HIV năm 2008 : 2.7 triệuSố trẻ em nhiễm mới HIV năm 2008 : 0.43 triệuSố người chết vì AIDS năm 2008 : 2.0 triệuSố trẻ em chết vì AIDS năm 2008 : 0.28 triệuĐã có hơn 25 triệu người chết vì AIDS kể từ năm 1981Có hơn 14 triệu trẻ em ở Châu Phi mồ côi vì cha hoặc mẹ chết vì AIDS.Phụ nữ chiếm 50% trong số những người lớn mắc AIDS, vào cuối năm 2008.Ở các nước đang phát triển, 9.5 triệu người cần phải có thuốc điều trị AIDS ngay để sống sót, nhưng chỉ có 4 triệu người (42%) trong số họ có được thuốcSau đây là biểu đồ chỉ ra sự phát triển của AIDS trên toàn thế giới kể từ 1990, tính theo triệu người mắc.Số liệu thống kê về HIV/AIDS ở Việt NamTheo số liệu thống kê của Cục Phòng, chống HIV/AIDS đầu năm 2012, số trường hợp nhiễm HIV/AIDS còn sống là 258.867 trường hợp và đã có 61.579 trường hợp tử vong do AIDS.Đã 20 năm qua kể từ khi ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh và 17 năm Hà Nội đương đầu với đại dịch HIV/AIDS, số lượng bệnh nhân HIV/AIDS được phát hiện vẫn không ngừng gia tăng. 8.500 trẻ em Việt Nam đang sống chung với HIV/AIDSNgoài 8.500 trẻ em từ 0 - 15 tuổi đang sống chung với HIV/AIDS, hiện nước ta còn có 22.000 trẻ em mồ côi do cha mẹ chết vì AIDS. Đến nay, Việt Nam đã phát hiện tổng số 109.989 người nhiễm HIV.Trong đó, 18.581 người đã chuyển sang AIDS, 10.785 ca tử vong. Dự báo đến năm 2010, cả nước có khoảng 350.970 trường hợp nhiễm HIV, trung bình mỗi năm sẽ có thêm khoảng 20.000 - 30.000 ca nhiễm mới.Những nguyên nhân làm lây lan virut HIV ? Quan hệ tình dục : Quan hệ nam nữ, Quan hệ đồng giớiTruyền từ mẹ sang con: Trong giai đoạn mang thai, trong giai đoạn bú mẹ, trong giai đoạn chuyển dạ.Dùng chung bơm kim tiêm: ( ở đầu mũi kim có thể chứa khoảng 2000 Virus)Truyền máu không an toàn Một số tệ nạn xã hội làm tăng nguy cơ lây nhiễmTỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chất ma túy là 13,4% Nhiễm HIV trong nhóm người quan hệ tình dục đồng giới /AIDS vẫn cao. Các giai đoạn của bệnh AIDSThời kỳ cửa sổ (phơi nhiễm):Thời kỳ này rất dễ lây lan cho người khác vì số lượng virus trong máu rất cao, nhưng chưa có kháng thể. Người bệnh thường bị sốt, viêm họng, nổi hạch, nhức đầu, khó chịu, phát ban. Do không có triệu chứng đặc hiệu nên thầy thuốc thường hay chuẩn đoán chung là nhiễm siêu vi.Vì vậy, nếu sau khi quan hệ tình dục không an toàn (hay một sự cố nào gây nghi ngờ nhiễm HIV), nạn nhân cần xét nghiệm máu (kỹ thuật PCR) tìm ARN của HIV. Kháng thể kháng HIV xuất hiện trong máu muộn hơn, sau 6 tuần (thông thường là 3 tháng) mới xét nghiệm tìm kháng thể.Thời kỳ nhiễm không triệu chứng: Số lượng tế bào T4 giảm, nhưng lượng T4 không giống nhau ở mỗi người và sự giảm lượng T4 cũng không tỉ lệ thuận với mức độ nặng của bệnh. Lượng kháng nguyên tăng lên phản ánh sự nhân lên của virus mà hệ thống miễn dịch của cơ thể không khống chế được.Thời kỳ nhiễm có triệu chứng, giai đoạn sớm: Việc chuyển giai đoạn thể hiệnqua các triệu chứng: sốt, vã mồ hôi về đêm, tiêu chảy mãn (do HIV xâm nhập tế bào ở niêm mạc ruột), nổi hạch và đau đầu. Có thể có sarcome Kaposi xuất hiện sớm. Bắt đầu mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội như: nhiễm nấm Candida albicans ở niêm mạc miệng, nhiễm khuẩn hô hấp, viêm nha chu.Thời kỳ nhiễm có triệu chứng, giai đoạn muộn: Số lượng tế bào T4 ngày càng giảm thì khả năng mắc bẹnh cơ hội ngày càng tăng. Khi T4 còn 200 tế bào/µL máu thì dễ bị viêm phổi và viêm màng não do Toxoplasma gondii, khi còn 100 tế bào/µL máu thì dễ bị nhiễm nhiều loại: Mycobacterium tuberculosis, nấm Candida albicans ở thực quản, viêm phổi do Herpes virus.Các hoạt động nhằm tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS150 thượng nghị sĩ Zimbabwe sẽ đi phẫu thuật cắt bao quy đầu và xét nghiệm HIV để “làm gương” trong một chiến dịch phòng chống HIV/AIDS của chính phủ nước này.Một phụ nữ Zimbabwe đi qua bảng quảng cáo có ghi: “Nam giới cắt bao quy đầu là biện pháp hàng đầu đề phòng chống HIV” - Ảnh: Reuters Chính phủ Cuba rất quan tâm phòng chống HIV/AIDS - Ảnh: France24.com  Những biện pháp phòng trách lây nhiễm HIV/AIDSSống lành mạnh, tránh xã tệ nạn xã hộiDùng các biện pháp an toàn để tránh lây nhiễm HIVTrong truyền máu phải đảm bảo chất lượng, nguồn gốc của máu được truyềnMột số loại thuốc có thể làm giảm sự phát triển của virutThuốc Truvada là thuốc viên phòng chống lây nhiễm HIV đầu tiên của Mỹ Thuốc điều trị AIDS HIV không lây qua các sinh hoạt thông thường như ăn uống, ngồi chung, ở chung phòng, bắt tay, giặt quần áo chung mà không dính máu hay dịch tiết, muỗi hay côn trùng chích...Chỉ cần bệnh nhân cẩn thận trong khi sinh hoạt đối với máu và dịch tiết của mình, ví dụ như dùng bàn chải răng, bấm móng tay, lược riêng. Ngoài ra, nếu bệnh nhân được điều trị ARV, tuân thủ tốt, có hiệu quả thì khả năng lây virus HIV cho người khác rất thấp. Pháp luật Việt Nam hiện nay không cấm người nhiễm HIV lập gia đình. Tuy nhiên, như đã nói ở trên là mặc dù điều trị ARV nhưng khả năng lây bệnh vẫn có (dù rất thấp) nênngười bệnh vẫn có thể lây bệnh cho người khác khi quan hệ tình dục.Do đó, người nhiễm HIV vẫn phải dùng các phương tiện phòng lây nhiễm (như bao cao su) khi quan hệ tình dục. Ở nướcngoài người ta có thể dùng phương pháp thụ tinh nhân tạo với tinh trùng của người bệnh đượcrửa loại mầm bệnh. Tuy nhiên, kỹ thuật này vẫn chưa được triển khai tại Việt Nam. Hy vọng trong thời gian gần chúng ta sẽ thực hiện được điều nàyXử lý vi phạm về kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIVTheo số liệu do Cục Phòng chống HIV/AIDS công bố thì tính đến 30/6/2012, tổng số người nhiễu HIV hiện nay là 204.019 người, số bệnh nhân AIDS là 59.569 người và số người nhiễm HIV đã tử vong là 61.856 người.So với cùng kỳ năm 2011, số trường hợp nhiễm HIV, bệnh nhân AIDS và tử vong do AIDS tiếp tục giảm (HIV giảm 2872 trường hợp, số bệnh nhân AIDS giảm 1589 trường hợp, số người tử vong do AIDS giảm 596 trường hợp).Ông Timothy Brown là bệnh nhân HIV được chữa lành đầu tiên trên thế giới - Ảnh: Reuters Phạm Thị Huệ sinh năm 1980 trong một gia đình 5 anh em (Huệ là con thứ 3) tại huyện Tiên Lãng, Hải Phòng. Năm 2000, cô kết hôn với một chàng trai con nhà khá giả. Năm 2001, khi đứa con trai đầu lòng ra đời cũng là biến cố trong cuộc đời của cô: Huệ bị nhiễm HIV từ chồng.Tháng 9/2002, tại Hội thảo "Đương đầu với kỳ thị và sự phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS", Huệ đã lần đầu tiên công khai mình là người có HIV. Từ đó, Huệ trở thành tình nguyện viên của Liên Hợp Quốc, liên tục có các hoạt động cộng đồng, hỗ trợ người nhiễm HIV như: tham gia các hoạt động tuyên truyền, tư vấn về HIV/AIDS, chăm sóc người bệnh. Năm 2004, tạp chí Time (Hoa Kỳ) đã bầu chọn Huệ là 1 trong 20 “Anh hùng châu Á”.Các bệnh nhân bị suy giảm hệ miễn dịch ( AIDS)

File đính kèm:

  • ppthoi thao.ppt
Bài giảng liên quan