Hội thi Đố vui để học - Mùa xuân trên những chặng đường văn học

CÂU 1

Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt:

Ngất ngưởng

Thủ khoa

Thao lược

Tham tán

ppt31 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội thi Đố vui để học - Mùa xuân trên những chặng đường văn học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõngTẤT CẢ HỌC SINHTẤT CẢ HỌC SINHCÙNGQUÝ THẦY CÔ 11MÙA XUÂNTRÊN NHỮNGCHẶNG ĐƯỜNG VĂN HỌC1611162126CHÚC27121722273238131823A8BẠN49141924C7THÀNH510152025C8CÔNG27121722A7CÁCA2A1A4A2A2A5A2A3A6A2B4B8A2B3B7A2B2B6A2B1B5A2C1C4A2C2C5A2C3C6A2D4D8A2D3D7A2D2D6A2D1D5Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt:Ngất ngưởngThủ khoaThao lượcTham tánTrở vềCÂU 1Trở vềCÂU 2CÂU 2 Dòng văn học lãng mạn thường tìm đến những đề tài nào?A. Đề tài đấu tranh, chống lại những tiêu cực trong xã hôiB. Đề tài về cuộc sống khổ cực của những người nông dân lương thiệnC. Đề tài về tình yêu, thiên nhiên và quá khứD. Đề tài về cuộc chiến đấu anh dũng, bất khuất của dân tôc Việt NamTrở vềCÂU 3Đây là quê hương của ai? Hồ Chí MinhTiếng cười trong thơ Nguyễn Khuyến là tiếng cười mang âm hưởng:Sâu sắc, thâm trầmMạnh mẽ, quyết liệtChua chátHóm hỉnhTrở vềCÂU 4Trở vềCÂU 5 Với đề tài: “Trái Đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng”, cần phải huy động các thao tác lập luận chính nào?Giải thích, chứng minh, bình luậnGiải thích, chứng minhGiải thích, phân tích, bình luậnGiải thích, chứng minh, phân tích	Hát nói hấp dẫn người nghe chủ yếu ở điều gì? Các hình ảnh thơ Cách gieo vần Giọng điệu Sự phá cách trong việc sử dụng các câuTrở vềCÂU 6Hai câu thơ:“ Nhác trông lên ai khéo học hìnhĐá ngũ sắc long lanh như gấm dệt”Cần chú ý phân tích điều gì?Âm thanhHình ảnhNhịp điệuCác biện pháp tu từTrở vềCÂU 7Trở vềCÂU 8	Hình thức điệp từ và thủ pháp luyến láy trong câu thơ “ Kìa non non, nước nước, mây mây”, mang lại hiệu quả gì ?Mang lại giá trị gợi cảm sâu sắcMang lại giá trị tạo hìnhGợi vẻ đẹp tự nhiên, bình dịGợi ra chiều rộng và chiều cao của 	không gian.	Giọng điệu chung của một bài văn tế là gì?Giọng trầm hùngGiọng lâm li, thống thiếtGiọng bi trángGiọng ủy mị, đau thươngTrở vềCÂU 9Trở vềCÂU 10	Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của thành ngữ : Mang tính khái quát cao về nghĩa. Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong quá khứ. Có tính cân đối, hài hòa. Giàu tính hình tượng.Tác phẩm nào sau đây thể hiện tư tưởng canh tân đất nước :Chiếu cầu hiềnXin lập khoa luậtChạy giặcBài ca ngắn đi trên bãi cátTrở vềCÂU 11Trở vềCÂU 12Truyện KiềuChinh phụ ngâm khúcKhóc Dương KhuêLục Vân TiênTác phẩm nào dưới đây đề cao truyền thống đạo lí của con người: Từ nào sau đây có nghĩa khái quát, chỉ một tập thể nhiều người, có sắc thái gần gũi với khẩu ngữ :Trở vềBầu bạnBạn hữuBạn bèBạnCÂU 13	Tác phẩm nào sau đây thể hiện sự ngợi ca những con người sẵn sàng hi sinh vì đất nước :Bài ca ngắn đi trên bãi cátLẽ ghét thươngChạy giặcVăn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcTrở vềCÂU 14Trở vềCÂU 15 Thành tựu của văn học hiện thực phê phán được kết tinh ở những thể loại nào?A. Truyện ngắnB. Tiểu thuyếtC. Phóng sựD. Cả A, B, C	Trong thơ văn, Nguyễn Công Trứ là một mối mâu thuẫn lớn ? Tại sao ?Vì thơ văn của ông vừa ca tụng con người hoạt động, vừa ca tụng lối sống hưởng lạc, cầu nhàn.Thơ văn của ông vừa ca tụng Nho giáo, vừa ca tụng Đạo giáoThơ văn của ông vừa lạc quan tin tưởng, vừa bi quan thất vọngCả A, B, CTrở vềCÂU 16Hát nói không được gọi là :Hát ả đàoHát cô đầuHát nhà tròHát ghẹoTrở vềCÂU 17Đơn vị cơ bản của ngữ pháp tiếng Việt là :TiếngTừCụm từCâu Trở vềCÂU 18	Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu “Trò chơi trời cho ” vân dụng đặc điểm nào của Tiếng Việt ?Đặc điểm về ngữ âmĐặc điểm về ngữ nghĩaĐặc điểm về ngữ phápCả A, B, CTrở vềCÂU 19CÂU 19	So sánh kiểu nào cũng phải dựa trên một hình diện, môt tiêu chí và nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói, người viết : Đúng SaiTrở vềCÂU 20	“Một thể văn thư nhà vua dùng để ban bố cho thần dân nhầm trình bày một chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp”.	Đặc điểm trên là của loại văn nào?CáoHịchChiếu, biểuTấu, sớTrở vềCÂU 21Trở vềCÂU 22Truyện Lục Vân Tiên được sáng tác dựa trên cơ sở nào? Các mô típ của văn học dân gian. Một số truyện trung đại. Một số hình ảnh có thật trong cuộc đời tác giả. Cả A, B, C.	Trong câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, cụm từ “học nói” có nghĩa là: Học ngôn ngữ chung, trau dồi vốn hiểu biết về ngôn ngữ để biết cách giao tiếp với người xung quanh.B. Tạo ra những nét riêng, những nét độc đáo trong lời nói cá nhân.Trở vềCÂU 23Vì sự hi sinh của nghĩa quân là vô cùng lớn lao trong hoàn cảnh đó.Vì nó là sự mất mát, hi sinh quá lớn đối với dân tộc.Vì tác giả nhân danh đất nước, nhân danh lịch sử mà khóc.Vì nó được thể hiện bằng bút pháp nghệ thuật của thể loại sử thi. Tại sao nói tiếng khóc của Nguyễn Đình Chiểu trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc lại mang tầm vóc sử thi, tầm vóc thời đại:Trở vềCÂU 24Đây trường dạy trẻ em khiếm thịChọn tên ông để chỉ tên trườngVì ông nổi tiếng văn chươngCuộc đời lại bị tai ương mù lòaĐố trên dưới, đố gần xaTên trường chọn mặt, đây là tên chiTrở vềNguyễn Đình ChiểuCÂU 25Theo kế hoạch hóa gia đìnhNhà thơ này đáng phê bình lắm nhaHai con tiêu chuẩn, dư baTrăm công nghìn việc, vợ nhà tự loRong chơi trà rượu, ngủ khòAi kì cục thế, hỏi dò tên chiTrở vềTrần Tế XươngCÂU 26CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀCÁC BẠN ĐÃ THAM GIA

File đính kèm:

  • pptdo_vui_van_hoc.ppt
Bài giảng liên quan