Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn công nghệ cấp trung học cơ sở

Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra

-Mục đích, yêu cầu cụ thể

-Chuẩn kiến thức, kĩ năng

-Thực tế học tập của học sinh

-Cơ sở vật chất của nhà trường

Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

-Đề kiểm tra tự luận

-Đề kiểm tra trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan)

-Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan

 

ppt23 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn công nghệ cấp trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC*HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRAMÔN CÔNG NGHỆ PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CAO LÃNH – BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA KTCN -THCSMục đích, yêu cầu cụ thểChuẩn kiến thức, kĩ năngThực tế học tập của học sinhCơ sở vật chất của nhà trường	Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra*Đề kiểm tra tự luậnĐề kiểm tra trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan)Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan	Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra*Lập bảng có hai chiều, một chiều là nội dung, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh.Mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian và trọng số điểm quy định.Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra * Cấp độTên chủ đề (n.dung,chương)Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộngCấp độ thấpCấp độ caoChủ đề 1Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch)(Ch)(Ch)(Ch)Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuđiểm=...% Chủ đề 2(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu...điểm=...% .............(Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)* Cấp độTên chủ đề (n.dung,chương)Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộngCấp độ thấpCấp độ cao...............Chủ đề n(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu...điểm=...% Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Số câuSố điểm%Số câuSố điểm%Số câuSố điểm%Số câuSố điểm(Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan)* Cấp độTên Chủ đề (nội dung, chương)Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộng Cấp độ thấpCấp độ caoTNKQTLTNKQTLTNKQTLTNKQTLChủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểmtra (Ch)(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu...điểm=...% Chủ đề 2(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu... điểm=...% (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan)* Cấp độTên Chủ đề (nội dung, chương)Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộng Cấp độ thấpCấp độ caoTNKQTLTNKQTLTNKQTLTNKQTLChủ đề n(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)(Ch)Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu... điểm=...% Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Số câuSố điểm%Số câuSố điểm%Số câuSố điểm%Số câuSố điểm(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan)*Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Các bước thiết lập ma trận đề kiểm traLiệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; 1Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;2Quyết định tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi hình thức (tự luận và TN);3*Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;4Tính điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %;5Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Các bước thiết lập ma trận đề kiểm traĐánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.85Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số lượng câu hỏi cho mỗi cấp độ nhận thức;6Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;7Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;*Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;1Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra;2Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;3Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGK;4*Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;5Phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức;6Phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;7Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;8*Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;9Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.11Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;10*Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;1Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí về mặt trình bày và số điểm tương ứng;2Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;3Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;4Cácyêu cầu đối với câu hỏitự luận*Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Nội dung CH đặt ra yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện nó;5Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;6Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;7Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu;8Cácyêu cầu đối với câu hỏitự luận*Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểmĐề kiểm tra TNKQCách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm.*Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểmĐề kiểm tra TNKQCách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: trong đó: + X là số điểm đạt được của HS; + Xmax là tổng số điểm của đề.*Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểmĐề kiểm trakết hợptự luận vàTNKQCách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm chomỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được điểm.*Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểmĐề kiểm trakết hợptự luận vàTNKQĐiểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm.Cách 2: - Điểm của phần TL theo công thức sau:   + XTN : điểm của phần TNKQ; + XTL : là điểm của phần TL; + TTL : thời gian trả lời phần TL. + TTN : thời gian trả lời phần TNKQ.- Điểm toàn bài: X = XTL + XTN- Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: + X là số điểm đạt được của HS; + Xmax là tổng số điểm của đề.Ví dụ: TNKQ là 40% và TL là 60% thì: + Điểm của phần TNKQ là 12; + Điểm của phần tự luận là: đ. + Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30. Nếu HS đạt được 27 điểm thì qui về thang điểm 10 là: điểm.*Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm traĐối chiếu từng câu hỏi với đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung để đảm bảo tính khoa học và chính xác.Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Thử đề kiểm tra để điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng HSHoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.*Biên soạn cả 2 loại câu hỏi, câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan (MCQ, điền khuyết, đúng sai, ghép đôi..). 1. Về dạng câu hỏi Trước mắt XD 5 câu/1 tiết. Hàng năm tiếp tục bổ sung để số lượng câu hỏi và bài tập ngày càng nhiều hơn. 2. Về số lượng câu hỏi Câu hỏi phải dựa vào chuẩn KT-KN, đáp ứng được y.cầu về: lí thuyết, thực hành. Các CH đảm bảo được các tiêu chí đã nêu. Thể hiện rõ đặc trưng môn học, cấp học, thuộc khối lớp và chủ đề nào của môn học. Đánh giá được HS về cả ba tiêu chí: KT, KN và thái độ.3. Yêu cầu về câu hỏi*Câu hỏi cần biên tập dưới dạng file (in ra giấy) để thẩm định, lưu giữ. Nên sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14.4. Định dạng văn bản Trước mắt xây dựng 5 câu/1 tiết. Hàng năm tiếp tục bổ sung để số lượng câu hỏi và bài tập ngày càng nhiều hơn. 5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi Đối với giáo viên: đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập, hệ thống kiến thức cho học sinh. Đối với học sinh: truy xuất các câu hỏi, tự làm và tự đánh giá khả năng của mình. Đối với phụ huynh HS: Tự kiểm tra kiến thức của con, em mình6. Sử dụng câu hỏi trong thư viện câu hỏi*Chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe

File đính kèm:

  • pptbai giangTHCS2012-2013.ppt
Bài giảng liên quan