Hướng dẫn cách viết Tiểu luận
1. Tiểu luận là gì ?
Tiểu luận là một chuyên khảo về một chuyên đề khoa học , được làm trong quá trình học tập một môn học chuyên môn, nhưng tiểu luận không nhất thiết phảI bao quát toàn bộ hệ thống vấn đề của lĩnh vực chuyên môn đó.
HƯớNG DẫN Tiểu luận là một chuyên khảo về một chuyên đề khoa học , được làm trong quá trình học tập một môn học chuyên môn, nhưng tiểu luận không nhất thiết phảI bao quát toàn bộ hệ thống vấn đề của lĩnh vực chuyên môn đó.1. Tiểu luận là gì ? 2.1. Cấu trỳc chung đề tài: ( Gồm 3 phần chớnh )PHẦN MỞ ĐẦU ( 2 – 3 trang ) 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đớch nghiờn cứu 3. Đối tượng nghiờn cứu 4. Nhiệm vụ nghiờn cứu 5. Phương phỏp nghiờn cứu2. Những quy định chung PHẦN NỘI DUNG ( 21 – 22 trang )Chương 1: Cơ sở khoa học 1.1. Cơ sở lý luận 1.2. Cơ sở phỏp lý 1.3. Cơ sở thực tiễn Chương 2: Thực trạng Chương 3: Biện phỏp quản lý (tổ chức, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra).PHẦN KẾT LUẬN ( 2 trang ) 1. Một số kết luận. 2. Một số kiến nghị. TÀI LIỆU THAM KHẢO( 1 trang )PHẦN PHỤ LỤC (nếu cú)2.2. Cách trình bày đề tài tiểu luận:TRANG BèA: bộ giáo dục và đào tạoHọc viện quản lý giáo dụcTIỂU LUẬNHoàn thành Khoá học: Bồi dưỡng CBQL giáo dục THPT Khoá 57(Tên đề tài) Người thực hiện: Lớp: Đơn vị cụng tỏc:... thỏng... năm...TRANG 2: Giống trang bỡaTRANG 3: Mục lụcVớ dụ: TrangPhần mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đớch nghiờn cứu 4 3. ...1) Bìa chính ( Bìa cứng nên có bìa nhựa bên trong ngoài) khổ A4 + Có khung bao quanh (lề trên 2,5 cm, lề dưới 2,5 cm, lề phải 2,5 cm và lề trái 3,5 cm).+ Có các dòng chữ trong khung với nội dung như sau: - Bộ Giáo dục và Đào tạo (Font VnTime H 14 - Bold & Regular). - Học viện quản lý Giáo dục (Font VnArialH 13 - Bold & Regular). - Tiểu luận (Font VnTime H 22 - Bold & Regular. - Khoá học: Bồi dưỡng CBQL giáo dục . (Font VnTime H 14 - Bold & Regular). - Tên đề tài (Font VnTimeH - Bold & Regular), tuỳ theo độ dài của tên đề tài mà chọn khổ chữ cho cân đối (không ghi các từ tên đề tài). - Dưới tên đề tài có các dòng: + Họ tên học viên:+ Đơn vị công tác: + Địa danh, tháng, năm Chi tiết cụ thể:2) Bìa phụ (bằng giấy in khổ A4): Giống như bìa cứng 3) Thứ tự và tiêu đề trong tiểu luận: (Các tiêu đề bắt buộc phải có)- Mục lục:- Phần mở đầu: - Phần nội dung: - Phần kết luận và kiến nghị.Tài liệu tham khảo.4) Cỡ chữ trong tiểu luận: VnTime 14 - Bold & Regular, Line 1,5)5)Tổng số trang: từ 26 – 28 trang.6. Cách đánh số :1.1.11.1.1-+.6. Cách xếp tài liệu tham khảo: 1. Văn kiện 2. Nghị quyết 3. Tác giả, tài liệu, NXB, năm -----7. Cách trích dẫn: “asddsdsd”. [1.23]Lựa chọn và chính xác hoá đề tài tiểu luận : Phải cân nhắc, chọn lọc để đi đến xác định đề tài tiểu luận .2.3 Xác định đề tài tiểu luận Đặt tên đề tài tiểu luận. Tên đề tài phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề tài, mang một ý nghĩa hết sức khúc chiết, một nghĩa không được phép hiểu 2 hay nhiều nghĩa. Cần tránh: + Tên không đặt bằng những cụm từ có độ bất định cao về thông tin. Ví dụ: Về ...; thử bàn về ...; Góp bàn về...; Suy nghĩ về ....; vài suy nghĩ về...; Một số suy nghĩ về...; + Hạn chế sử dụng những cụm chỉ mục đích mở đầu cho tên đề tài như: Để..; Nhằm..; Góp phần...; mà chỉ đưa những cụm từ chỉ mục đích để che lấp những nội dung mà bản thân tác giả cũng chưa có được sự hình dung rõ rệt. Ví dụ : ..... nhằm nâng cao chất lượng ....; ..... để phát triển năng lực cạnh tranh.1) Lý do chọn đề tài. Thuyết minh lý do chọn đề tài chính là trình bày mục đích nghiên cứu. Người N/C tìm cách trả lời câu hỏi “tại sao chủ đề ấy lại được xem xét?”2.4. Xác định các nội dung của phần mở đầu 2) Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu là ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, là đối tượng phục vụ của sản phẩm nghiên cứu. Mục đích trả lời câu hỏi “ nhằm vào việc gì?” hoặc “để phục vụ cho cái gì?” 3) Nhiệm vụ nghiên cứu.Nhiệm vụ nghiên cứu là một chủ đề mà người nghiên cứu thực hiện. Có nhiều nguồn nhiệm vụ:+ Nguồn về lý luận.+ Nguồn về thực tiễn.+ Nguồn do người nghiên cứu tự đặt. 4) đối tượng nghiên cứu. Là bản chất sự vật hoặc hiện tượng cần được xem xét và làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu. 5) Phương pháp nghiên cứu. PPNCKH là cách thức, con đường, phương tiên thu thập xử lý thông tin khoa học nhằm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu và cuối cùng đạt được mục đích nghiên cứu.Ví dụ 1Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông X-Y3. Ví dụ một đề tài cụ thể 1. Lý do chọn đề tài- Chủ trương của Đảng, Nhà nước về vấn đề này , - Vấn đề NC cú vai trũ quan trọng gúp phần nõng cao chất lượng DH của nhà trường . - Thực tế, vấn đề NC ở cỏc trường THPT hiện nay cũn cú những thiếu sút (những mõu thuẫn, những bức xỳc) cần giải quyết. - Cụ thể trường THPT X-Y về vấn đề vày. 2. Mục đớch nghiờn cứu: Đề xuất biện phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng DH ở trường THPT X - Y. 3. Đối tượng nghiờn cứu: Biện phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng DH ở trường THPT X - Y.4. Nhiệm vụ nghiờn cứu: 4.1. Nghiờn cứu cơ sở lý luận và cơ sở phỏp lý của việc quản lý DH ở trường THPT. 4.2. Phõn tớch thực trạng quản lý DH ở trường THPT X – Y. 4.3. Đề xuất biện phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng DH ở trường THPT X – Y.5. Phương phỏp nghiờn cứu 5.1. Nhúm phương phỏp NC lý luận - NC cỏc văn kiện, nghị quyết cỏc cấp của Đảng, cỏc văn bản chỉ thị của BGD & ĐT về QTDH ở trường THPT. - Nghiờn cứu cỏc tài liệu sư phạm cú liờn quan đến DH và quản lý DH. 5.2. Nhúm cỏc PP nghiờn cứu thực tiễn - Phương phỏp quan sỏt - Phương phỏp đàm thoại. - Phương phỏp điều tra bằng phiếu hỏi. - Phương phỏp nghiờn cứu sản phẩm hoạt động. - Phương phỏp tổng kết kinh nghiệm. 5.3. Phương phỏp nghiờn cứu hỗ trợ - Phương phỏp thống kờ toỏn học v.v...PHẦN NỘI DUNGChương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở phỏp lý của việc quản lý DH ở trường THPT1.1. Cơ sở lý luận của việc quản lý DH ở trường THPT1.2. Cơ sở phỏp lý của việc quản lý DH ở trường THPTChương 2: Thực trạng quản lý DH ở trường THPT X - Y 2.1. Đặc điểm chung của trường THPT X - Y. 2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xó hội địa phương. 2.1.2. Đăc điểm của trường THPT X – Y. - Nờu một số nột về số lượng HS và chất lượng GD HS trong 3 năm học gần đõy; Cú thể minh hoạ bằng sơ đồ hoặc biểu bảng. - Nờu một số nột về số lượng và chất lượng đội ngũ giỏo viờn. - Nờu một số nột về cơ sở vật chất, thiết bị giỏo dục của nhà trường...2.2. Thực trạng quản lý DH ở trường TH X – Y.2.2.1. Thực trạng QL DH ở trường THPT X – Y. Vớ dụ: - Thực trạng nhận thức... - Thực trạng tổ chức phổ biến, triển khai thực hiện cỏc văn bản phỏp quy liờn quan tới vấn đề NC. - Thực trạng xõy dựng và thực hiện KH DH. - Thực trạng xõy dựng, thực hiện nền nếp DH. - Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ GV, CĐ đổi mới PP và sử dụng cỏc PTTB trong DH. -Thực trạng CĐ cỏc phong trào hội giảng, thi giảng, dạy tốt - học tốt, làm đồ dựng DH...2.2.2. Nguyờn nhõn dẫn tới thực trạng trờn.Vớ dụ minh hoạ SL-CL HSNHSố lượngĐạo đứcHọc lựcK10K11K12TKTBYGKTBY04 - 0505 - 0606 - 07Biện phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng DH ở trường THPT X – Y.PHẦN KẾT LUẬN1. Một số kết luận: Nờn viết theo 3 ý sau: - Khẳng định đề tài đó hoàn thành. - Những đúng gúp của đề tài. - Hướng nghiờn cứu tiếp theo của đề tài.2. Một số kiến nghị - Đối với Bộ GD & ĐT. - Đối với Sở. - Đối với trường TH X – Y.Chương 3TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC1.2.3. . . .Câu hỏi của đồng chíBiên soạnThS. Trịnh Anh CườngPhòng 401 – A1- Khoa Quản lýHọc viện quản lý giáo dụcTel: 0913.288225E-mail: Anhcuongcda@hn.vnn.vnChúc các Đ/C đạt kết quả tốtXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ !
File đính kèm:
- tiet kiem.ppt