Hướng dẫn Thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2009 - 2010
NV1: Tiếp tục thực hiện 3 cuộc vận động và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực”
NV2: Nâng cao chất lượng giáo dục trung học
NV3: Phát triển mạng lưới trường lớp, xây dựng trường chuẩn quốc gia và củng cố thành quả phổ cập giáo dục
NV4: Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ QLGD
NV5: Tiếp tục đổi mới công tác quản lý giáo dục
NV6: Thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng và thông tin báo cáo
Së GI¸O DỤC Vµ еO TẠO Tuyªn quangHíng dÉn Thùc hiÖn nhiÖm vô Gi¸o dôc trung häcN¨m häc 2009-2010 Ngµy 14/8/2009PhÇn 2: C¸c nhiÖm vô träng t©m NV1: Tiếp tục thực hiện 3 cuộc vận động và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” NV2: Nâng cao chất lượng giáo dục trung học NV3: Phát triển mạng lưới trường lớp, xây dựng trường chuẩn quốc gia và củng cố thành quả phổ cập giáo dục NV4: Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ QLGDNV5: Tiếp tục đổi mới công tác quản lý giáo dục NV6: Thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng và thông tin báo cáo NV1: Thực hiện 3 cuộc vận động và 1 phong trào thi đua Gắn kết 2 cuộc vận động: "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh“ và “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Mục tiêu: Đẩy mạnh “làm theo”Biện pháp: (5)Thí điểm bộ tài liệu lồng ghép tích hợp (1VD)Thực hiện quy định về đạo đức nhà giáo (1vd) Mỗi GV có 1 đổi mới về PPDH (1vd) Mỗi CBQL có 1 đổi mới về QLGD (1vd) Tự học nâng cao trình độ Tin học (1vd) Cuộc vận động “Hai không” Mục tiêu: Cơ bản hoàn thành “Hai không”:Dạy thật, học thật, kiểm tra, đánh giá thậtChấm dứt đăng ký chỉ tiêu thi đua thiếu thực tiễn và không khả thiChấm dứt “Ngồi sai lớp”Không có GV vi phạm đạo đức nhà giáoBiện pháp ()Đánh giá kết quả 3 năm: Tốt nghiệp THPT.Đánh giá kết quả 3 năm tốt nghiệp THCS (kq 10)Giảm tỷ lệ học sinh bỏ họcĐẩy mạnh “Hai tốt”: Kiên trì giúp đỡ học sinh yếu, tăng tỷ lệ học sinh khá giỏiTổng kết 4 năm thực hiện “Hai không”Phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực“.Mục tiêu: Triển khai sâu rộng 5 nhiệm vụBiện pháp (12)BP1. Tổ chức "Tháng khuyến học“; thực hiện: “3 đủ”: HS đủ ăn, đủ quần áo, đủ sách vở “1 có”: HS có góc học tập riêng tại gia đình “3 biết”: Gia đình biết chính sách đối với HS vùng khó khăn; HS lớp 9, lớp 12 biết điều kiện để đi học tiếp ở cấp cao hơn; HS THPT biết nhu cầu lao động ở địa phương. BP2. Tổ chức Lễ khai giảng có “Lễ” và “Hội”BP3: Tổ chức “Lễ Tri ân và trưởng thành” cho HS lớp 12BP4: Tổ chức bình chọn tôn vinh 01 thầy giáo và 01 cô giáo trong phạm vi huyện (thị xã), 01 thầy giáo và 01 cô giáo trong toàn tỉnh được học sinh yêu quý nhất để tuyên dương, khen thưởng. BP5: 100% các trường trung học có công trình vệ sinh đạt yêu cầu và thường xuyên sạch sẽ.BP6: Trồng cây xanh: 10 cây xanh/trường.BP7: Nhận chăm sóc và phát huy giá trị các di tích được xếp hạngBP8: Tổ chức thi hát dân ca, hát về ngành giáo dục cho giáo viên và học sinhBP9: Xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá trong các nhà trường BP10: Tổ chức kiểm tra, đánh giá, công nhận các trường đã đăng ký và phấn đấu đạt danh hiệu “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.BP11: Tổ chức "Ngày về nguồn" (23/11).BP12: Phòng chống đại dịch cúm A(H1N1). NV2. Nâng cao chất lượng giáo dục trung học (8)2.1. Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dụca) Thực hiện KH thời gian năm học theo QĐ số 1576b) Thực hiện KH giáo dục theo QĐ số 906 Trong 1 ca học bố trí đủ các môn học và các HĐGD.Bộ sẽ điều chỉnh khung PPCTc) Các trường THPT cần tổ chức tốt việc phân ban: Giải quyết chuyển ban, chuyển hình thức học tập phân hoá trong ban Cơ bản, sắp xếp học sinh lưu ban phù hợp với học lực.d) Thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng2.2. Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, tin họcTriển khai thực hiện Đề án của Bộ về dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 (Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008)Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/06/2009) nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho học sinh. Triển khai thí điểm dạy tăng cường ngoại ngữ và tiến tới dạy một số môn học bằng ngoại ngữ ở trường THPT Chuyên, trường THPT Tân Trào và trường THCS Lê Quý Đôn vào những năm tới đây.2.3. Thực hiện các hoạt động giáo dụca) Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dụcHĐGDNGLL và HĐGDHNHoạt động giáo dục tập thể Hoạt động giáo dục nghề phổ thông Hoạt động giáo dục Quốc phòng-An ninhb) Thực hiện dạy học tích hợp (hướng dẫn riêng) HĐGDNGLL và GDCDHĐGDHN và Công nghệHĐGDHN và HĐGDNGLLHĐGD bảo vệ môi trường và 1 số môn họcHĐGD tiết kiệm năng lượng và 1 số môn học2.4. Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giáPhát động sâu rộng đổi mới PPDH.Khắc phục tình trạng dạy học "đọc - chép“Đề phòng dạy học "nhìn-chép".Mỗi GV thực hiện một đổi mới trong PPDH.Mỗi trường có một KH đổi mới PPDH. Sở xây dựng 1 chương trình đổi mới PPDH.b) Bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng, coi trọng thực hành, thí nghiệm, rèn luyện kỹ năng tự học. c) Thực hiện việc bàn giao học sinh giữa tiểu học và lớp 6 THCS, giữa học sinh các lớp và bồi dưỡng học sinh yếu ngay từ đầu năm học.d) Coi trọng việc phân tích kết quả kiểm tra:Các trường THCS đánh giá, phân tích kết quả tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009-2010.Các trường THPT đánh giá, phân tích kết quả thi tốt nghiệp THPT trong 3 năm họce) Tiếp tục bồi dưỡng GV: Kĩ năng ra đề, soạn đáp án và chấm bài bằng hình thức tự luận và TNKQ Chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT ở 3 cấp độ: Biết, thông hiểu, vận dụng sáng tạo f) Thực hiện quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành.g) Tổ chức hội thảo tổ chuyên môn, cấp trường, cấp huyện (thị xã) và cấp tỉnh Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá gắn với việc giúp đỡ học sinh yếu, kém có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin các môn học (ưu tiên các môn: Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học và Ngoại ngữ)Tổ chức các giờ giảng điển hình đổi mới phương pháp dạy học.h) Xây dựng "Nguồn học liệu mở"Tổ (nhóm) chuyên môn chịu trách nhiệm xây dựng nội dung, chương trình, tài liệu phục vụ dạy học đối tượng học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng. Phòng GDĐT (đối với THCS) và Sở GDĐT (đối với THPT) xây dựng "Nguồn học liệu mở" bao gồm: hệ thống các câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra, đề thi, giáo án và bộ tài liệu ôn tập dùng chung cho cả ngành GDĐT. 2.5. Thực hiện giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tậtTiếp tục triển khai công văn 10188 của BộVận dụng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo hướng tạo điều kiện2.6. Thực hiện nội dung giáo dục địa phươngThực hiện theo công văn số 1062 của Sở.Xây dựng tài liệu địa phương theo DA Việt-Bỉ2.7. Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏiXây dựng KH ngay từ đầu năm học. Chú trọng việc xây dựng nội dung, chương trình, cung cấp tài liệu và bố trí giáo viênCác phòng GD&ĐT tích cực chuẩn bị để tổ chức thật tốt các kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện.Trường THPT Chuyên nâng cao chất lượng quản lý, tổ chức dạy và học; nâng cao số lượng và chất lượng học sinh giỏi đạt giải quốc gia. 2.8. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, quản lý chuyên môn và nâng cao chất lượng dạy học Tin học, Ngoại ngữ (có văn bản hướng dẫn riêng)Định hướng ứng dụng CNTT trong dạy học đảm bảo thực hiện nghiêm quy chế chuyên môn và khuyến khích GV sáng tạo.Tập trung củng cố sử dụng có hiệu quả 1 số phần mềmTăng cường trao đổi trực tuyến qua mạngXin ch©n thµnh c¶m ¬n!
File đính kèm:
- Ke_hoach_GD_trung_hoc_0910.ppt