II. Các cơ chế miễn dịch trong cơ thể động vật
3.Miễn dịch đặc hiệu do kháng thể
Khi cơ thể người hoặc động vật bị một vật lạ xâm nhập, cơ thể có khả năng tạo ra chất làm vô hiệu hóa vật lạ này. Vật lạ được gọi là kháng nguyên (antigen) và chất do cơ thể tạo ra để chống lại vật lạ này được gọi là kháng thể (antibody).
a/ Kháng nguyên: Thường là chất trùng hợp cao phân tử mang tính thông tin di truyền lạ đối với cơ thể.
II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật 3.Miễn dịch đặc hiệu do kháng thể Khi cơ thể người hoặc động vật bị một vật lạ xâm nhập, cơ thể có khả năng tạo ra chất làm vô hiệu hóa vật lạ này. Vật lạ được gọi là kháng nguyên (antigen) và chất do cơ thể tạo ra để chống lại vật lạ này được gọi là kháng thể (antibody). a/ Kháng nguyên: Thường là chất trùng hợp cao phân tử mang tính thông tin di truyền lạ đối với cơ thể. Huỳnh Ngọc Huy 30840891II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật Ví dụ: Như các loại protein ngoại lai, các chất độc thực vật, các chất độc động vật, vi khuẩn, virút, các phân tử lớn và các cơ quan con của tế bào (nhiễm sắc thể, ribôxôm) .Huỳnh Ngọc Huy 30840892 - Không phải bất kì một vật lạ nào cũng là kháng nguyên. Kháng nguyên là vật lạ có mang hai đặc tính + Tính lạ hay nói khác hơn, tính kích thích gây miễn nhiễn cho cơ thể (immunogenicity). + Tính đặc trưng tức là tính có khả năng phản ứng đặc hiệu với kháng thể tương ứngHuỳnh Ngọc Huy 3084089II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật3II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật Một chất là kháng nguyên luôn luôn có hai đặc tính trên. Trong cơ thể có những chất có khả năng phản ứng đặc hiệu với kháng thể tương ứng sẵn có nưng không có khả năng kích thích tạo ra kháng thể, chất này gọi là happen. Huỳnh Ngọc Huy 30840894II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Các loại kháng nguyên : + Miễn dịch nguyên + Dung nạp nguyên + Dị ứng nguyênHuỳnh Ngọc Huy 30840895 Nghiên cứu kỹ các kháng nguyên, tính lạ và tính đặc trưng của chúng được qui định bởi hai thành phần chủ yếu : + Hợp chất cao phân tử mang tính kháng nguyên. + Những “điểm quyết định” xác định tính đặc hiệu của chúng. Huỳnh Ngọc Huy 3084089II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật6Huỳnh Ngọc Huy 3084089II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật7II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Một vi khuẩn có thể có rất nhiều kháng nguyên, trong đó kháng nguyên O (kháng nguyên bao bọc quanh bề mặt của cơ thể) và kháng nguyên H (kháng nguyên chiêm mao) là đáng lưu ý hơn cả. Huỳnh Ngọc Huy 30840898II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Nguồn gốc của kháng nguyên: + Kháng nguyên ngoại sinh: Kháng nguyên ngoại sinh là kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể từ bên ngoài như do hít, ăn, tiêm. + Kháng nguyên nội sinh: Kháng nguyên nội sinh là các kháng nguyên được sản xuất bên trong tế bào, là kết quả của quá trình chuyển hoá tế bào bình thường, hoặc do nhiễm khuẩn nội bào hay nhiễm virus. Huỳnh Ngọc Huy 30840899II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động VậtHuỳnh Ngọc Huy 308408910Kháng thể là những chất protêin đặc hiệu được tạo ra trong máu động vật khi có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể.Kháng thể liên kết đặc hiệu với kháng nguyên và làm cho kháng nguyên mất tác dụng.Phan Hoàng Linh ( 3084103 )b.Kháng thể11ClipPhan Hoàng Linh ( 3084103 )12Phân tử kháng thể cấu tạo từ 4 chuỗi polypeptide, gồm hai chuỗi nặng giống hệt nhau và hai chuỗi nhẹ giống hệt nhau. Có hai loại chuỗi nhẹ k(kappa) và lambda. Các chuỗi của immunogobulinG liên kết với nhau bởi cầu nối disulfidePhan Hoàng Linh ( 3084103 )13Các chuỗi có những domain hằng định và domain biến thiên:Domain hằng định ( C,constant ): Đặc trưng bởi các chuỗi amino acid khá giống nhau giữa các kháng thể. Chúng không có vai trò nhận diện kháng nguyên, chúng làm nhiệm vụ cầu nối với các tế bào miễn dịch.Phan Hoàng Linh ( 3084103 )14Domain biến thiên ( V,variable ): Mỗi immunoglobulin có 4 domain biến thiên.Sự kết hợp giữa 1 domain biến thiên trên chuỗi nặng và 1 domain biến thiên trên chuỗi nhẹ, tạo nên vị trí nhận diện kháng nguyên. Phan Hoàng Linh ( 3084103 )15Phan Hoàng Linh ( 3084103 )16Như vậy, mỗi immunoglobulin có hai vị trí gắn kháng nguyên. Hai vị trí này giống nhau như đúc, qua đó một kháng thể có thể gắn được với 2 kháng nguyên giống nhau. Phan Hoàng Linh ( 3084103 )17Hai kháng nguyên gắn vào 4 domain biến thiênMột kháng nguyên gắn vào 2 domain biến thiênPhan Hoàng Linh ( 3084103 )18Kháng thể là một thành phần của huyết thanh có bản chất là globulin, nhưng khác với globulin thường ở chổ nó có phản ứng đặc trưng với kháng nguyên tương ứng, vì vậy còn gọi kháng thể là globulin miễn dịch ( immunoglobulin ).Phan Hoàng Linh ( 3084103 )19Kháng thể có 2 nhóm: Bêta glôbulin và gamma glôbulin. Bê ta glôbulin: là lọai kháng thể kháng độc tố. Gamma glôbulin: là loại kháng thể kháng vi khuẩn, kháng virus Phan Hoàng Linh ( 3084103 )20Glôbulin có 5 loại: IgG(immunoglobulin G)hay gamamG, IgA hay gammaA, IgM hay gammaM, IgD hay gammaD, IgE hay gammaE.bề mặt một phần tử IgGPhan Hoàng Linh ( 3084103 )21Kháng thể có trọng lượng rất lớn, lớn hơn 160.000. Khá bền với lạnh và khô, nhưng dể bị nhiệt phá hủy ( bị hỏng ở 70oc ) và bị các lọai men như pepxin, papainphân giải.Phan Hoàng Linh ( 3084103 )22Trong nghiên cứu phân chia chuỗi kháng thể, Porter và Adelman ( 1959 ) đã tách kháng thể gamma globulin ra làm 3 phần, trong đó hai phần, mỗi phần chứa một điểm họat động của kháng thể và một phần không có điểm họat độngPhan Hoàng Linh ( 3084103 )23Ngày nay, tại Liên Xô, các nhà bác học đã tách được từ mỗi phần trên ra làm ba phân tử nhỏ hơn và chọn ra các phân tử họat động của kháng thể. Kết quả này có ý nghĩa rất lớn trong y học ngày nay.Phan Hoàng Linh ( 3084103 )24Có rất nhiều truyền thuyết giải thích về cơ chế hình thành kháng thể, trong đó thuyết chọn lọc “clôn” của Burnet ( 1959 ) đã được giải thưởng Nobel vào năm 1961. Theo Burnet thì nguồn thông tin của tấc cả các lọai kháng thể đã sẵn có trong dòng “clôn” tế bào làm nhiệm vụ sinh kháng thể không họat động. c.Cơ chế hình thành kháng thể:Phan Hoàng Linh ( 3084103 )25Phan Hoàng Linh ( 3084103 )26Đến khi kháng nguyên xâm nhập, kháng nguyên kích thích làm ngăn cản gen ức chế, do đó gen sinh kháng thể họat động và sinh ra kháng thể. Theo tính tóan thì trong cơ thể chúng ta có thể có đến 106 lọai kháng thể khác nhau, và khi nào bị kích thích thì các lọai kháng thể này sẽ được sinh ra.Phan Hoàng Linh ( 3084103 )27II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật- Một kháng thể có hai điểm hoạt động có khả năng gắn với các điểm quyết định trên kháng nguyên.Nguyễn Thị Thuý Vi 3084173d.Phản ứng giữa kháng thể và kháng nguyên28II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Mỗi kháng thể có khả năng gắn với hai kháng nguyên nhưng mỗi kháng nguyên có thể bị gắn nhiều kháng thể. Nguyễn Thị Thuý Vi 308417329II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Trong một dịch thể chứa kháng nguyên,nếu cho kháng thể vào thì kháng thể sẽ gắn với kháng nguyên thành một phức chất kháng thể - kháng nguyên. - Tùy theo tỷ lệ giữa kháng thể và kháng nguyên chứa trong dịch thể,phức chất kháng thể - kháng nguyên có dạng hình lưới hoặc hình dạng khác.Nguyễn Thị Thuý Vi 308417330II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Phức chất kháng nguyên – kháng thể là sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể để tạo thành những phân tử lớn hơn có tính miễn dịch - Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể không phải do phản ứng hóa học mà nhờ các lực lý hóa như lực hút phân tử, lực hút tĩnh điện, lực nối giữa các cầu H.Nguyễn Thị Thuý Vi 308417331II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Từ phức chất kháng thể - kháng nguyên người ta có thể tách ra và thu nhận lại kháng thể và kháng nguyên tinh khiết. - Có năm cách phản ứng giữa kháng thể và kháng nguyên:Nguyễn Thị Thuý Vi 308417332II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Phản ứng ngưng kết: là phản ứng làm đông tụ, kết dính các vi sinh vật gây bệnh nhờ huyết thanh miễn dịch,kháng huyết thanh. - Trong kháng huyết thanh có chứa kháng thể tương ứng với vi sinh vật ấy.Nguyễn Thị Thuý Vi 308417333II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Ngưng kết tố là: một kháng thể gây ra do sự ngưng kết vi khuẩn,tế bào máu hoặc các phần tử kháng nguyên khác. - Còn ở kháng nguyên gọi là ngưng kết nguyên.Nguyễn Thị Thuý Vi 308417334II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Phản ứng lắng cặn: là phản ứng làm kết tủa các kháng nguyên ở dang hòa tan trong dung dịch dưới tác dụng của kháng huyết thanh. - Phản ứng này làm đục dịch thể. -Khi đó kháng thể được gọi là lắng cặn tố.Nguyễn Thị Thuý Vi 308417335II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Trong phản ứng lắng cặn thì kháng nguyên gọi là lắng cặn nguyên. - Phản ứng lắng cặn dựa trên sự tương tác của kháng nguyên với kháng thể.Nguyễn Thị Thuý Vi 308417336II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Phản ứng dung giải: là loại phản ứng của kháng thể( dung giải tố) có khả năng làm tan vi sinh vật. - Phản ứng này xảy càng rỏ thêm nếu có bổ thể. - Bổ thể là: tập hợp các protein huyết tương khi được hoạt hóa sẽ tiêu diệt các vi khuẩn xâm hại.Nguyễn Thị Thuý Vi 308417337II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Bổ thể được kích hoạt ngay sau khi mầm bệnh vừa xâm nhập vào cơ thể và không có tính đặc hiệu của kháng nguyên nên bổ thể được xem như thành phần của hệ miễn dịch bẩm sinh không có tính đặc hiệu.Nguyễn Thị Thuý Vi 308417338II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Phản ứng trung hòa độc tố: kháng độc tố được tạo ra khi cơ thể bị nhiễm những loại độc tố do vi sinh vật tiết ra. - Phản ứng làm trung hòa độc tố nên độc tố mất hoạt tính. - Dùng huyết thanh kháng độc tố để chữa bệnh có ngoại độc tố.Nguyễn Thị Thuý Vi 308417339II. Các Cơ Chế Miễn Dịch Trong Cơ Thể Động Vật - Phản ứng kết hợp với bổ thể: kháng nguyên với kháng thể tương ứng phải kết hợp với bổ thể mới có thể phản ứng với nhau.Nguyễn Thị Thuý Vi 308417340
File đính kèm:
- mien dich(6).ppt