Kế hoạch bài dạy Lớp 2 Tuần 17 - Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than
Tiết 1: Toán
§ 81: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
*HSKT: Đọc viết số 7, 8.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng nhóm.
kg ) Đáp số : 22 kg - 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh quan sát hình và nhận xét - Có 3 hình tứ giác ______________________________________________ Tiết 3: Tập viết * Ôn : Chữ hoa Ô , Ơ I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ ( 2 dòng cỡ nhỏ Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng : Ơn (2 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần). - Rèn kỹ năng viết chữ. - Giáo dục học sinh sống có tình nghĩa sâu nặng với nhau. II. Chuẩn bị : - Mẫu chữ Ô , Ơ hoa trên khung chữ. - Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết BC +BL - Nêu cụm từ ứng dụng giờ trước ? - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: - HD học sinh quan sát và nhận xét chữ - GV treo chữ mẫu Ô, Ơ . - Các chữ hoa Ô , Ơ giống như chữ hoa O chỉ viết thêm dấu phụ Cách viết : Chữ Ô viết như chữ O sau đó viết thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên ĐK7 . - Chữ Ơ viết như chữ O sau đó viết thêm râu vào bên phải chữ. - GV viết mẫu: Vừa viết vừa nêu cách viết - HD học sinh viết bảng con : - GV nhận xét sửa sai cho học sinh 3. HD viết cụm từ ứng dụng: - GV viết cụm từ ứng dụng - GV giải nghiã cụm từ : Sống có tình nghĩa sâu nặng với nhau + HD học sinh quan sát và nhận xét: - Những chữ nào có độ cao 2,5 li? - Chữ t cao mấy li? - Chữ cao 1,25 li là chữ nào? - Các chữ còn lại cao mấy li ? Là những chữ nào? - Nêu cách đặt dấu thanh: - Nối nét cuối của chữ k nối sang chữ ê + HD học sinh viết chữ kề vào bảng con - GV uốn nắn sửa sai cho học sinh + HD học sinh viết vào vở tập viết - GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi viết của học sinh 5. GV chấm và chữa bài. - Giáo viên chấm 10 bài nhận xét . C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh luyện viết thêm. Học sinh viết chữ hoa Ô, Ơ Nêu cụm từ ứng dụng giờ trước Ơn sâu nghĩa nặng - Viết bảng con chữ Ơ, Ô - HS quan sát, nhận xét. - Chữ Ô viết thêm dấu mũ . - Chữ Ơ viết thêm râu vào bên phải chữ - HS quan sát, - HS viết chữ Ô , Ơ (2-3 lượt) - HS đọc cụm từ ứng dụng - Ơn sâu nghĩa nặng - K, H - 1,5 li - S - Cao1 li ê, v, a, i, c, n. - Dấu huyền đặt trên chữ ê - Dấu sắc đặt trên chữ a. - HS viết bảng con. - HS viết bài theo yêu cầu trong vở. _______________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 15 tháng 12 năm 2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm2009 ............................................................................................................................................. _________________________________________ Tiết 2: Đạo đức (Giáo viên bộ môn soạn giảng) _________________________________________ .............................................................................................................................................. __________________________________________ .............................................................................................................................................. Chiều Tiết 1: Toán * Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Củng cố nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. - Kỹ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Kỹ năng vẽ hình theo mẫu. II. Đồ dùng dạy - học . - Bộ đồ dùng dạy học toán. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Kiểm tra VBT của học sinh. B. Bài ôn: 1. Giáo viên giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: ( 89/ VBT) Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm: - Giáo viên quan sát uốn nắn giúp đỡ - Giáo viên kết luận Bài 2: a.Vẽ đoạn thẳng có đọ dài 1dm. b. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 12cm. - Làm việc cá nhân - Hướng dẫn học sinh vẽ - GV quan sát uốn nắn - GV chữa bài Bài 3: - GV hướng dẫn học sinh làm bài - GV nhận xét đánh giá Bài 4: Vẽ hình theo mẫu - GV chữa bài nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh. - HS để VBT lên bàn cho GV kiểm tra. - Học sinh nghe - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm vào VBT : Hình tam giác, Hình tứ giác, Hình vuông, Hình chữ nhật, Hình vuông. - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh dùng bút, thước vẽ trên VBT 1dm 12dm a. Dùng thước thẳng nối 3 điểm thẳng hàng. b. Nêu tên 3 điểm thẳng hàng đó. - Học sinh làm vào vở bài tập - HS vẽ hình theo rồi tô màu vào các hình đó. _________________________________________________ Tiết 2 : Luyện từ và câu * Bài 17 : Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào? I. Mục đích, yêu cầu: - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh( BT1); bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và câu nói có hình ảnh so sánh( BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng việt III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HD làm bài tập: Bài 1: ( VBT /70) - Giáo viên treo tranh minh họa 4 con vật - Chọn cho mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đặc điểm của nó. - GV cùng học sinh chữa bài. Bài 2: ( VBT/ 71) - Nêu yêu cầu của bài - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài M : Đẹp như tiên Bài 3: (VBT/ 71)Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau: a. Mắt con mèo nhà em tròn . b.Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt c. Hai tai nó nhỏ xíu - Giáo viên và học sinh nhận xét bài làm của các bạn. - Đánh giá, ghi điểm. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh quan sát tranh minh họa - Làm vào VBT: khoẻ, chậm, trung thành, nhanh. - Học sinh nêu, làm vào VBT - cao như xào - khỏe như trâu - nhanh như thỏ - chậm như rùa - hiền như bụt - trắng như tuyết - xanh như tàu lá - đỏ như son - 1 HS đọc yêu cầu của bài - cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở BT - Học sinh đọc bài làm của mình a.Mắt con mèo nhà em tròn nh hòn bi ve ( tròn như hạt nhãn ). b. Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như nhung( mượt như tơ ). c. Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non . _______________________________________________ Tiết 3: Hoạt động tập thể Sinh hoạt sao Ngày soạn: Ngày 16 tháng 12 năm 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm2009 .............................................................................................................................................. __________________________________________________ Tiết 2: Thủ công Bài 17 : Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báogiao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. - Ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Chuẩn bị: - Hình mẫu biển báo giao hông cấm đỗ xe - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe có hình vẽ minh hoạ cho từng bước - Giấy thủ công , giấy màu , kéo , hồ dán III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Giáo viên nhận xét B. Bài mới: 1. GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe - Nêu sự giống nhau của các hình : - Các hình khác nhau ở điểm nào ? 2. GV hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp , cắt biển báo cấm đỗ xe - Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô. - Gấp , cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 4 ô - Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1 ô làm chân biển báo Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng - Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng 1/2 ô. - Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ . - Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh 3. Thực hành: - GV quan sát, giúp đỡ HS nào còn lúng túng. C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà gấp , cắt , dán biển báo giao thông ra giấy nháp. - Giáo viên nhận xét giờ học. - HS quan sát hình mẫu và nhận xét với những hình đã học . Về hình dạng : Đều có dạng hình tròn , dưới chân có đế , có kích thước bằng nhau - Cách bố trí bên trong hình tròn - Học sinh quan sát thao tác của GV - HS quan sát các bước theo quy trình - HS thực hành gấp , cắt ra giấy nháp - HS quan sát GV làm - Học sinh thực hành dán biển báo giao thông cấm đỗ xe .............................................................................................................................................. __________________________________________ ___________________________________________________ Tiết 4 : Thể dục (Giáo viên bộ môn soạn giảng) Chiều Tiết 1: Tập làm văn * Kiểm tra định kỳ (đọc thành tiếng, đọc hiểu) ___________________________________________ Tiết 2: Toán * Kiểm tra định kỳ (đọc thành tiếng, đọc hiểu _____________________________________________ Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần Sinh hoạt tuần 17 I. Mục tiêu: - Nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần. Hướng khắc phục trong tuần tới. - Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 22 tháng 12. ( Chủ điểm: “ Uống nước nhớ nguồn” II. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài, ôn tập tốt chuẩn bị thi CHKI - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ. - Có tiến bộ trong HT: Ngân - Có ý thức luyện chữ thường xuyên: Mai, Vũ Nhung, Thảo, Băng. - Duy trì việc đi học đều: Hoàng Ngân. - Thực hiện phong trào: “ Vòng tay bè bạn”. 2. Tồn tại - Chưa tự giác trong học tập: Vũ Nhung - Lười làm bài: Khải 3. Hoạt động văn nghệ: - Ca hát chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân ( 22- 12) - Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt - Chơi trò chơi II. Kế hoạch tuần 18: - Dạy và học đúng theo thời khoá biểu - Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú. - Thực hiện phong trào “ Vòng tay bè bạn”. Học tập tốt để thi cuối học kỳ I ( 22- 12)
File đính kèm:
- Tuan 17.doc