Kế hoạch bài dạy Lớp 2 Tuần 18 - Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Đ58 + 59: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Con người chiến Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, sống thân thiện với môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
- Tranh ảnh về giông bão
thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: ( 98) Nêu yêu cầu của bài Dựa vào bảng nhân 3 để điền - Chữa bài nhận xét Bài 2:( 98) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.: - Hướng dẫn học sinh làm bài - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ - Giáo viên chữa bài - công bố nhóm thắng cuộc Bài 3: ( 98) - Cho học sinh nêu yêu cầu - phân tích bài toán . - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán - Muốn biết số dầu đựng trong 5 can là bao nhiêu l ta phải làm phép tính gì ? Bài 4: ( 98) Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 5: Điền số ? - Giáo viên chữa bài nhận xét C. củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh giờ sau. - 3 học sinh đọc thuộc - 2 học sinh lên bảng - cả lớp làm BC 3 x 4 = 12 3 x 9 = 27 3 x 8 = 24 3 x 6 = 18 - Học sinh khác nhận xét - cho điểm - Học sinh làm BC- BL 3 x 3 = 9 3 x 5 = 15 3 x 8 = 24 3 x 6 = 18 3 x 9 = 27 3 x 7 = 21 - 1 em đọc đề bài - Học sinh làm bài theo nhóm 4 3 x 4 = 12 3 x 8 = 24 3 x 1 = 3 3 x 10 = 30 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - 1 em đọc đề toán - 1 em phân tích bài toán Tóm tắt 1 can : 3 l 5 can : l ? Bài giải Số dầu đựng trong 5 can là : 2 x 5 = 15 ( l ) Đáp số : 15 lít dầu - Học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề Tóm tắt 1 túi : 3 kg gạo 8 túi :... kg gạo ? Bài giải Số gạo đựng trong 8 túi là : 3 x 8 = 24 ( kg ) Đáp số : 24 kg - Học sinh làm bài cá nhân 3 , 6 , 9 , 12, 15 b. 10 , 12 , 14 , 16 , 18 c. 21 , 24 , 27 , 30 ... __________________________________________ Tiết 2: Chính tả ( Nghe viết ) Bài 39 : Gió I. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài htơ 7 chữ. - Làm được BT2 (a) a/ b, hoặc BT (3) a/ b. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung BT2 .Bảng con , phấn . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Cho học sinh viết BC- BL - Giáo viên nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Hướng dẫn viết chính tả + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : + Giáo viên đọc bài thơ + Hưng dẫn tìm hiểu bài thơ - Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động như con người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy ? - Bài viết có mấy khổ thơ ? - Mỗi khổ thơ có mấy câu ? - Mỗi câu có mấy chữ ? - Viết chữ khó : - Giáo viên đọc bài - Giáo viên chấm , chữa bài - Chấm 5- 7 bài - Trả bài nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Điền s hay x ? - Điền iêt hay iêc ? Bài tập 3: a. Chứa tiếng có âm s hoặc x, có nghĩa như sau: Mùa đầu tiên trong bốn mùa. Giọt nước đọng trên lá buổi sớm. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con nặng nề, lặng lẽ, lo lắng, no nê, lê la. - Học sinh khác nhận xét - 2, 3 em đọc lại bài - Gió thích chơi thân với mọi nhà , gió cù mèo mướp. Gió rủ ong mật đến thăm hoa Gió đưa những cánh diều bay lên. Gió ru cái ngủ. Gió thèm ăn quả nên trèo bởi, trèo na. - Có 2 khổ thơ - Có 4 câu - Có 7 chữ - Học sinh viết bảng con rủ , bẩy, ngủ , quả , bởi, gió, diều - Học sinh viết bài vào vở - 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài vào bảng con Hoa sen xen lẫn Hoa súng xúng xính - Học sinh làm vào vào BC - xuân - sương ....... _______________________________________ Tiết 3: Kể chuyện Bài 20: Ông Mạnh thắng Thần Gió I. Mục tiêu : - Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện ( BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự. - HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT2); đặt được tên khác cho câu chuyện ( BT3). II. Chuẩn bị: - 4 tranh minh họa câu chuyện trong SGK. - Nhóm , cá nhân , cả lớp . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh kể chuyện - Giáo viên nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn kể chuyện: a. Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Hướng dẫn học sinh đọc lại câu chuyện xếp lại thứ tự các tranh cho đúng với nội dung câu chuyện . - Giáo viên và học sinh nhận xét b. Kể lại toàn bộ câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể - Giáo viên nhận xét - Cho học sinh nhận xét về cách kể chuyện , cách diễn đạt của bạn . - Bình chọn nhóm kể hay c. Đặt tên khác cho câu chuyện - Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung C. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dổn học sinh về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - 5 học sinh kể lại câu chuyện '' Chuyện bốn mùa'' - Học sinh khác nhận xét -Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh quan sát tranh - Xác định thứ tự các tranh - Học sinh xếp tranh Tranh 4 – 1 : Thần gió xô ngã ông Mạnh Tranh 2 – 2: Ông Mạnh vác cây khiêng đá dựng nhà Tranh 3 – 3 : Thần gió tàn phá làm cây cối xung quanh đổ nhưng không thể xô đổ nhà ông Mạnh Tranh 1 – 4 : Thần gió trò chuyện cùng ông Mạnh . - Học sinh kể từng đoạn của chuyện theo tranh . - Học sinh khác nhận xét - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện - Mỗi nhóm 3 học sinh kể theo 3 vai : Người dẫn chuyện , ông Mạnh , Thần gió - Đại diện các nhóm thi kể - Nhóm khác nhận xét - Học sinh nêu + Ai thắng ai + Thần gió và ngôi nhà nhỏ + Con người chiến thắng thiên nhiên _________________________________________ __________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 13 tháng 1 năm 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm2010 Sáng Đ/C Thuỷ soạn, giảng Chiều Tiết 1: Tập làm văn * Bài 20: Tả ngắn về bốn mùa I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc đoạn văn xuân về , trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3-5 câu nói về mùa hè. - Giáo dục học sinh cảm nhận những từ ngữ hay . II. Chuẩn bị: - 1 số tranh ảnh về cảnh mùa hè . III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - Cho học sinh đóng vai hỏi đáp Học sinh 1 : Đóng vai ông đến trường tìm cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm . Học sinh 2 : Đóng vai lớp trưởng đáp lời chào của ông và nói chuyện vói ông như thế nào ? - Giáo viên nhận xét - động viên HS B, Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Những dấu hiệu báo mùa xuân đến ? - Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào ? - Giáo viên giảng . - Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào ? - Giáo viên giảng . Bài 2: - Hướng dẫn học sinh viết theo gợi ý - Giáo viên quan sát sửa một số từ cho học sinh. - Đánh giá cho điểm học sinh. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - 2 em đóng vai hỏi - đáp - Cả lớp quan sát - nhận xét - Đánh giá - cho điểm - 2 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm câu hỏi - Đầu tiên từ trong vườn : thơm nức mùi hương của các loài hoa. - Trong không khí : Không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông thay vào đấy là thứ không Khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời . - Cây cối thay áo mới : cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi , các cành cây lấm tấm màu xanh , những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá. - Ngửi - Nhìn - 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài vào vở BT Ví dụ : Mùa hạ bắt đầu từ tháng tư . Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng . nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt , hoa thơm . Được nghỉ hè chúng em tha hồ đi chơi, đọc truyện lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích . - Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết . - Cả lớp nhận xét . ___________________________________ Tiết 1: Toán * Bài 100: Bảng nhân 5 I. mục tiêu : - Giúp học sinh : Biết vận dụng các bảng nhân 2, 3, 4,5 làm bài tập. - Học sinh yếu làm được bài tập 1, 2.Học sinh khá làm được bài 3,4. - Giáo dục học sinh ý thức học . II. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò A. Kiểm tra: B. Bài ôn: 1. Giáo viên viên nêu mục đích yêu cầu tiết học . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập . Bài 1: - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài Bài 2: - Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống . - Chữa bài nhận xét - 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh yếu làm bài 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 - 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh lên bảng làm 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 Bài 3: - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và Bài 4: - Điền dấu ( >, <,=) thích hợp vào chỗ chấm. a, 4 x 3 + 5 ...3 x 5 + 4 b, 5 x 6 - 7 ...4 x 7 - 8 c, 3 x 7 + 4 ...4 x 8 - 7 C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. -1 em đọc đề bài - 1 em phân tích đề - Học sinh tóm tắt Học sinh giải VBT Tóm tắt 1 hộp : 5 cái 5 hộp : ...cái ? Bài giải 5 hộp như vậy có số cái kẹo là: 5 x 5 = 25 ( cái ) Đáp số : 25 cái - Học sinh làm bài a, 4 x 3 + 5 < 3 x 5 + 4 b, 5 x 6 - 7 > 4 x 7 - 8 c, 3 x 7 + 4 = 4 x 8 - 7 ____________________________________________ Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần Sinh hoạt tuần 20 I. Mục tiêu: - Nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần. Hướng khắc phục trong tuần tới. - Hoạt động văn nghệ Mừng Đảng, mừng xuân ( Chủ điểm: “Mừng Đảng, mừng xuân ” II. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ. - T/C cho HS thi viết chữ đẹp của lớp đạt kết quả. - Có tiến bộ trong HT: Ngân - Có ý thức luyện chữ thường xuyên: Mai, Vũ Nhung, Thảo. - Duy trì việc đi học đều: Hoàng Ngân. 2. Tồn tại - Chưa tự giác trong học tập: Lê Dương - Lười học bảng nhân: Đăng Khoa, Khải. 3. Hoạt động văn nghệ: - Ca hát chào mừng “Mừng Đảng, mừng xuân” - Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt - Chơi trò chơi II. Kế hoạch tuần 21: - Dạy và học đúng theo thời khoá biểu - Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú.
File đính kèm:
- Tuan 18.doc