Kế hoạch bài dạy Lớp 2 Tuần 20 - Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than
Tiết 1: Toán
§ 96: BẢNG NHÂN 3
I. MỤC TIÊU:
- Lập đ¬ược bảng nhân 3.
- Nhớ đư¬ợc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.
II. CHUẨN BỊ:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn
ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay - Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mà giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong lại cười - Bài thơ có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ. - Cười - Ướt - Thoáng - Học sinh viết bảng con: thoáng, cười, tay, dung dăng - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh soát lỗi - 1 em nêu yêu cầu của bài - Líp ®äc thÇm yªu cÇu cña bµi a. s¬ng mï, c©y x¬ng rång, ®Êt phï sa, ®êng xa, xãt xa, thiÕu sãt b. chiÕt cµnh, chiÕc l¸, nhí tiÕc, tiÕt kiÖm, hiÓu biÕt, xanh biÕc .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Thủ công § 20: GẤP CẮT DÁN TRANG TRÍ THIẾP (THIỆP) CHÚC MỪNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng. - Cắt, gấp trang trí được thiệp chúc mừng. - HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II. CHUẨN BỊ: GV: - 1 số mẫu thiếp chúc mừng; - Quy trình từng bước. HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Giới thiệu hình mẫu - HS quan sát + Thiếp chúc mừng có hình gì ? - Là hình chữ nhật gấp đôi + Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ? - Trang trí bông hoa và chữ "chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11". + Kể những thiếp chúc mừng mà em biết ? - Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8-3 ( cho HS quan sát) - Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì. 2.3. Giáo viên hướng dẫn nhanh mẫu. Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng. - Hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô. - Gấp đôi rộng 10 ô - Dài 15 ô. Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Tuỳ thuộc ý nghĩa của thiếp mà người ta trang trí khác nhau. *VD: Thiếp năm mới: Trang trí, cành đào, cành mai hoặc những con vật biểu tượng của năm đó: Con ngựa, con trâu, con gà - Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng những bông hoa. 2.4. Tổ chức cho HS thực hành: - GV tổ chức cho HS tập cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - HS thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. 2.5. Nhận xét đánh giá sản phẩm: - Cho HS trưng bày sản phẩm - Gọi các nhóm nhận xét, GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò: - Trưng bày sản phẩm theo tổ - Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh. - Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5: HĐTT § 20: NHẬN XÉT TUẦN 20 TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN 21 1. Ưu điểm: - Đi học đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần. - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. - Nề nếp bán trú đang đi vào nề nếp. - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ. 2. Tồn tại: - Vệ sinh cá nhân còn chưa gọn gàng: Nguyệt, Lồng, Biên, Dương ... - Chữ viết còn sấu: Nguyệt, Biên, Ngọc, Dương, Hạnh,... - Chưa tập trung chú ý học: Ánh, Nguyệt, Biên, Dương,... 3. Kế hoạch tuần 21: - Duy trì mọi nền nếp dạy và học. - Thực hiện tốt các hoạt động của Đội. CẮT, GẤP TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (T2) I. MỤC TIÊU: - HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng. - Cắt, gấp trang trí được thiệp chúc mừng. - HS thứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II. CHUẨN BỊ: GV: - 1 số mẫu thiếp chúc mừng - Quy trình từng bước. HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 5: Sinh hoạt cuối tuần: §20: SINH HOẠT TUẦN 20 I. MỤC TIÊU: - Nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần. Hướng khắc phục trong tuần tới. - Hoạt động văn nghệ Mừng Đảng, mừng xuân ( Chủ điểm: “Mừng Đảng, mừng xuân ” II. NHẬN XÉT CHUNG: 1. Ưu điểm: - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ. - Có tiến bộ trong HT: Nhung - Có ý thức luyện chữ thường xuyên: Nhung, Khương, Ánh. 2. Tồn tại: - Chưa tự giác trong học tập: Dương, Trung, Chừ, Phấn. 3. Hoạt động văn nghệ: - Ca hát chào mừng “Mừng Đảng, mừng xuân” - Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt - Chơi trò chơi II. KẾ HOẠCH TUẦN 20: - Đi học đều, đúng giờ. - Tích cực học bài và làm bài ở lớp và ở nhà. - Dạy và học đúng theo thời khoá biểu - Duy trì mọi nền nếp dạy và học. - Luyện chữ thường xuyên. __________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 13 tháng 1 năm 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm2010 Sáng Đ/C Thuỷ soạn, giảng Chiều Tiết 1: Tập làm văn * Bài 20: Tả ngắn về bốn mùa I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc đoạn văn xuân về , trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3-5 câu nói về mùa hè. - Giáo dục học sinh cảm nhận những từ ngữ hay . II. Chuẩn bị: - 1 số tranh ảnh về cảnh mùa hè . III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - Cho học sinh đóng vai hỏi đáp Học sinh 1 : Đóng vai ông đến trường tìm cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm . Học sinh 2 : Đóng vai lớp trưởng đáp lời chào của ông và nói chuyện vói ông như thế nào ? - Giáo viên nhận xét - động viên HS B, Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Những dấu hiệu báo mùa xuân đến ? - Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào ? - Giáo viên giảng . - Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào ? - Giáo viên giảng . Bài 2: - Hướng dẫn học sinh viết theo gợi ý - Giáo viên quan sát sửa một số từ cho học sinh. - Đánh giá cho điểm học sinh. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - 2 em đóng vai hỏi - đáp - Cả lớp quan sát - nhận xét - Đánh giá - cho điểm - 2 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm câu hỏi - Đầu tiên từ trong vườn : thơm nức mùi hương của các loài hoa. - Trong không khí : Không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông thay vào đấy là thứ không Khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời . - Cây cối thay áo mới : cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi , các cành cây lấm tấm màu xanh , những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá. - Ngửi - Nhìn - 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài vào vở BT Ví dụ : Mùa hạ bắt đầu từ tháng tư . Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng . nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt , hoa thơm . Được nghỉ hè chúng em tha hồ đi chơi, đọc truyện lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích . - Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết . - Cả lớp nhận xét . ___________________________________ Tiết 1: Toán * Bài 100: Bảng nhân 5 I. mục tiêu : - Giúp học sinh : Biết vận dụng các bảng nhân 2, 3, 4,5 làm bài tập. - Học sinh yếu làm được bài tập 1, 2.Học sinh khá làm được bài 3,4. - Giáo dục học sinh ý thức học . II. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò A. Kiểm tra: B. Bài ôn: 1. Giáo viên viên nêu mục đích yêu cầu tiết học . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập . Bài 1: - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài Bài 2: - Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống . - Chữa bài nhận xét - 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh yếu làm bài 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 - 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh lên bảng làm 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 Bài 3: - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và Bài 4: - Điền dấu ( >, <,=) thích hợp vào chỗ chấm. a, 4 x 3 + 5 ...3 x 5 + 4 b, 5 x 6 - 7 ...4 x 7 - 8 c, 3 x 7 + 4 ...4 x 8 - 7 C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. -1 em đọc đề bài - 1 em phân tích đề - Học sinh tóm tắt Học sinh giải VBT Tóm tắt 1 hộp : 5 cái 5 hộp : ...cái ? Bài giải 5 hộp như vậy có số cái kẹo là: 5 x 5 = 25 ( cái ) Đáp số : 25 cái - Học sinh làm bài a, 4 x 3 + 5 < 3 x 5 + 4 b, 5 x 6 - 7 > 4 x 7 - 8 c, 3 x 7 + 4 = 4 x 8 - 7 ____________________________________________ Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần Sinh hoạt tuần 20 I. Mục tiêu: - Nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần. Hướng khắc phục trong tuần tới. - Hoạt động văn nghệ Mừng Đảng, mừng xuân ( Chủ điểm: “Mừng Đảng, mừng xuân ” II. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ. - T/C cho HS thi viết chữ đẹp của lớp đạt kết quả. - Có tiến bộ trong HT: Ngân - Có ý thức luyện chữ thường xuyên: Mai, Vũ Nhung, Thảo. - Duy trì việc đi học đều: Hoàng Ngân. 2. Tồn tại - Chưa tự giác trong học tập: Lê Dương - Lười học bảng nhân: Đăng Khoa, Khải. 3. Hoạt động văn nghệ: - Ca hát chào mừng “Mừng Đảng, mừng xuân” - Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt - Chơi trò chơi II. Kế hoạch tuần 21: - Dạy và học đúng theo thời khoá biểu - Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú.
File đính kèm:
- TUAN 20.doc