Kế hoạch bài dạy Lớp 2 Tuần 28 - Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than

Tiết 1+ 2: Tập đọc

§82+ 83: KHO BÁU

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc rành mach toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa.

 

doc43 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 2 Tuần 28 - Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
trong bài.
- GV nhận xét, chữa câu trả lời.
Bài 3. Viết câu trả lời cho phần a 
hoặc b.
- GV: chọn phần a hoặc phần b để viết vào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét, chấm điểm.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Viết hoàn chỉnh bài 3. 
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- 4 HS thực hành đóng vai:
+ 3 HS nói lời chúc mừng: CHúc mừng bạn đã đoạt giải trong cuộc thi. / Bạn giỏi quá! Bọn mình chúc mừng bạn. 
+ 1 HS nói lời đáp lại: Cảm ơn các bạn. / Mình rất cảm ơn các bạn. 
- Từng nhóm 4 HS thực hành. Cẩ lớp nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Từng cặp HS hỏi - đáp các câu hỏi.
+ Nói về hình dáng bên ngoàicủa quả măng cụt. Quả hình gì? To bằng nào?...
+ Quả măng cụt tròn như quả cam. Quả măng cụt to gần bằng nắm tay trẻ em. 
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu ý kiến chọn viết phần nào.
- HS viết vào VBT.
- HS nối tiếp đọc bài viết.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
..
____________________________________________
Tiết 2: Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay
 ( tiết 2)
I. Muc tiêu:
- HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công
- HS Làm được đồng hồ đeo tay
- Có hứng thú làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
II. Chuẩn bị:
 - Đồng hồ đeo tay bằng giấy màu, 
 - Quy trình làm đồng hồ đeo tay
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS thực hành:
- Nêu quy trình làm đồng hồ đeo tay.
- GV nhận xét, nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Lưu ý: Nếp gấp phải sát miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ nhàng hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
3. Trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm của nhóm, QS sản phẩm của nhóm bạn.
4. Đánh giá sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Làm vòng đeo tay.
- HS nêu: gồm 4 bước:
+ Bước 1: Cắt thành nan giấy.
+ Bước 2: làm mặt đồng hồ.
+ Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
+ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- HS thực hành theo nhóm
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét, đánh giá.
...
_____________________________________________
Chiều	
Tiết 1: Toán *
Luyện tập: Các số từ 101 đến 110
I. Mục tiêu:
- Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
- Đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110.
- So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110.
II. Hoạt động dạy học
1. Luyện tập:
Bài 1: Viết theo mẫu 
- Nhận xét, chữa: Đọc số 
Bài 2:Viết theo mẫu
- HD HS làm bài.
- Nhận xét, chữa:.
Bài 3: Số ?
- GV HD điền số còn thiếu vào chỗ chấm trên tia số.
- Nhận xét, chữa: So sánh số từ 101 -110.
Bài 4: Nêu yêu cầu.
- HD làm bài
- Nhận xét, chữa: Thứ tự các số từ 101 -110.
C. Củng cố -dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Ôn bài. Chuẩn bị tiết sau
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết vào VBT và đọc bài
Viết số
Đọc số
105
Một trăm linh năm
102
Một trăm linh hai
104
Một trăm linh bốn
107
Một trăm linh bảy
108
Một trăm linh tám
110
Một trăm mời
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm vào VBT
 I I I I I I I I I
 102 104 106 107 ...
- HS nêu yêu cầu, cách thực hiện
- HS làm bài, chữa.
a) 103; 105; 108; 109
b) 106; 104; 102; 101
__________________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối 
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết đáp lại lời chia vui.
- Đọc đoạn văn tả quả cây măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và màu sắc, ruột quả.
2. Rèn kĩ năng viết: Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả.
II. Hoạt động dạy học:
1. HD làm bài tập:
Bài 1: Em sẽ nói gì đáp lại lời chúc mừng?
- GV HD thực hành đóng vai.
- Gợi ý nói lời chúc mừng và nói lời đáp lại
- Nhận xét, đánh giá.
-Yêu cầu HS viết vào VBT
Bài 2: Đọc và viết tiếp các câu ở phần 
a hoặc b:
- GV: dựa vào các ý của bài nhng không nhất thiết phải đúng nh trong bài.
- GV nhận xét, chữa câu trả lời.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Viết hoàn chỉnh bài 3. 
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc yêu cầu
- 4 HS thực hành đóng vai:
+ 3 HS nói lời chúc mừng: Chúc mừng bạn đã đoạt giải trong cuộc thi. / Bạn giỏi quá! Bọn mình chúc mừng bạn. 
+ 1 HS nói lời đáp lại: Cảm ơn các bạn. / Mình rất cảm ơn các bạn. 
- Từng nhóm 4 HS thực hành. Cẩ lớp nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Từng cặp HS hỏi - đáp các câu hỏi.
+ Nói về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Quả hình gì? To bằng nào?...
+ Quả măng cụt tròn nh quả cam. Quả măng cụt to gần bằng nắm tay trẻ em. 
- Cả lớp nhận xét. Viết bài vào VBT
____________________________________________
Tiết 3: Hoạt động cuối tuần
Sinh hoạt tuần 28
I. Mục tiêu:
- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- Hoạt động văn nghệ.
- Phương hướng tuần sau.
 II. Cụ thể:
1. Nhận xét chung
*Ưu điểm:
- Đạo đức: - HS ngoan ngoãn biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong học tập, lễ phép với thầy cô giáo, biết chào hỏi người lớn tuổi.
+ Học tập:
 - Đi học đều, đúng giờ.
 - Có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái xây dựng bài.
 - Có đầy đủ đồ dùng học tập.
 - Nhiều em có ý thức rèn chữ viết
+ Thể dục - vệ sinh
 - Xếp hàmg nhanh nhẹn tập đúng động tác.
 - Vệ sinh sạch sẽ đúng giờ.
* Tồn tại: 
 - Một số em cha có ý thức rèn chữ.
 - Một vài em còn lời học.
2. Hoạt động văn nghệ:
 - GV tổ chức cho HS múa hát giao lu giữa các tổ, nhóm
 - GV- HS nhận xét tuyên dương những cá nhân, tổ , nhóm có nhiều ý thức tốt.
 3. Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy những u điểm đã có trong tuần.
 - Khắc phục mọi tồn tại 
 - Luyện tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày 26 -3 
___________________________________________________
Tiết 2: Toán *
Tự kiểm tra
A. Đề bài:
Bài 1: Tính nhẩm
2 3 = 4 8 = 3 1 = 
12 : 2 = 27 : 3 = 0 : 5 =
4 7 = 5 6 = 1 8 =
Bài 2: Ghi kết quả tính
4 4 + 4 = 5 10 – 25 =
15 : 5 6 = 0 : 4 + 16 =
Bài 3: Tìm x
X 4 = 20 X : 5 = 3
Bài 4: Có 15l dàu rót đều vào 5 can. Hỏi mỗi can có mấy lít dầu?
- Học sinh tự giác làm bài 
- GV thu bài chấm điểm.
B. Hớng dẫn đánh giá
Câu 1: 3 điểm
Câu 2: 2 điểm
Câu 3: 2 điểm
Câu 4: 3 điểm
C. Dặn dò học sinh giờ sau.
- Dặn học sinh chuẩn bị tốt cho chơng học mới
_________________________________________
Tiết 3: Tập đọc *
Luyện đọc: Kho báu 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc diễn cảm bài '' Kho báu''.
- Đọc đúng các tiếng, từ khó phát âm, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- GD học sinh có ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên để cuộc sống của con ngời ngày càng thêm đẹp đẽ.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
B. Luyện đọc:
1.Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu .
- Đọc từng câu.
- GV ghi lên bảng những từ HS đọc sai cho phát âm lại cho đúng.
- Đọc đoạn trớc lớp .
- GV giảng cho học sinh nghe một số từ khó hiểu
- Đọc đoạn trong nhóm.
 GV quan sát uốn nắn 
* Giáo viên hớng dẫn học sinh yếu đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp
- Đọc diễn cảm toàn bài .
- GV ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh luỵên đọc thêm. 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe 
- Học sinh đọc tiếp sức câu
 Luyện phát âm
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Học sinh đọc nhóm 2
- Học sinh yếu đọc dới sự hớng dẫn của giáo viên 
* Học sinh yếu đọc đúng đợc một đoạn 
- Học sinh thi đọc 
- Nhóm khác nhận xét cho điểm
- 2- 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. 
- Học sinh nêu
- Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 
_________________________________________________________________
_______________________________________
Tiết 2 : Luyện chữ *
Bài: Kho báu
I. Mục tiêu .
- Học sinh viết một đoạn trong bài '' Kho báu .''
- Rèn cho các em kỹ năng viết đúng độ cao, khoảng cách các con chữ ,đều và đẹp, viết đúng chính tả.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết .
II. Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra đầu giờ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài viết:
 a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 
b. Bài viết .
- Giáo viên đọc bài viết .
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
+ GV quan sát uốn nắn giúp đỡ học sinh
+ GV đọc từng tiếng cho học sinh yếu viết
- Soát lỗi.
+ Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi 
- Chấm chữa bài
+ GV chấm 4- 5 bài 
- Trả bài nhận xét
+ Khen những học sinh có tiến bộ .
+ Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. 
 Học sinh lắng nghe 
- 1 học sinh đọc bài
- Học sinh nhắc quy tắc viết 
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh đổi vở kiểm tra chéo 
- Học sinh còn lại mở SGK tự sửa lỗi
- Học sinh nộp bài chấm điểm
_____________________________________________
Tiết3: Hoạt động tập thể
Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo.
I. Mục tiêu
 - Hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 08 / 3.
 - Giáo dục cho HS lòng kính trọng, quý mến mẹ và cô giáo- hai người mẹ hiền, ngời phụ nữ Việt Nam.
 - Biết cách thể hiện sự quý trọng người phụ nữ Việt Nam.
II. Nội dung
Hoạt động theo chủ điểm
 - GV tổ chức cho các em hát múa, đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện Theo chủ điểm để ca ngợi mẹ và cô giáo.
 - Học sinh học tập những điều cần làm để thể hiện lòng kính trọng mẹ và cô.
 - HS tiếp tục tìm hiểu những nét đẹp, những ngày Quốc tế phụ nữ...
 - Hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 08 / 03.
 2 . Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
 - GVnêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
 - HS tiến hành chơi thử.
 - HS chơi chính thức.
 3. Tổng kết các hoạt động
 - GV nhận xét các hoạt động.
 - Tuyên dương những nhóm, cá nhân có nhiều ý thức trong tiết học.
_________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc