Kế hoạch bài dạy Lớp 2 Tuần 8 - Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than
Tiết 1: Toán
§ 36: 36 + 15
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36 + 15
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng 1 phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
+ BT4 dành cho HS khá giỏi.
II. CHUẨN BỊ:
- 4 bó chục que tính và 11 que tính rời.
ợt tiếp sức - GV ghi kết quả lên bảng Bài 2: (41/ VBT) - GV hớng dẫn học sinh làm -HS làm Bài 3: (41/ VBT) - HD học sinh làm bảng con ,bảng lớp. - GV chữa bài nhận xét Bài 4: (41/ VBT) Bài toán - Cho học sinh đọc bài toán - GV nhận xét -HD giải bài toán Bài 5: (41/ VBT) - GV nhận xét III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. Nêu cách nhẩm 9 + 8 = 17 2 + 9 = 11 7 + 6 = 13 4 + 8 = 12 5 + 6 = 11 9 + 9 = 18 - Ghi kết quả tính . 8 + 5 +1 = 14 5 + 4 +3 = 12 8 + 6 = 14 5 + 7 = 12 6 + 5 + 4 = 15 6 + 9 = 15 - Đặt tính rồi tính. 36 35 69 9 27 + + + + + 36 47 8 57 18 72 82 77 66 45 - 1 HS lên bảng tóm tắt - HS đọc đề bài +phân tích bài toán - 1 HS lên bảng giải bài toán - cả lớp làm Bài giải Chị hái đợc số quả cam là: 56 + 18 =74 (quả) Đáp số:74 quả - Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm - Học sinh làm. a) 89 98 Tiết 2: Luyện từ và câu Từ chỉ hoạt động, trạng thái - Dấu phẩy I. Mục đích- yêu cầu: - Nhận biết và bớc đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu ( BT1, BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Hớng dẫn làm bài tập : Bài 1: (32/ VBT) HS đọc yêu cầu - GV nêu nội dung bài tập - HS nói tên con vật và đồ vật trong mỗi câu . - Tìm đúng các từ chỉ hoạt động và chỉ trạng thái của loài vật , của sự vật trong câu . Bài 2 : (32/ VBT) Nêu yêu cầu - Cả lớp đọc thầm bài đồng dao - Suy nghĩ điền từ thích hợp vào chỗ trống. - Chữa bài : Cả lớp đọc đồng thanh bài đồng dao . Bài 3 : (32/ VBT) 1 HS đọc yêu cầu - Đọc liền 3 câu thiếu dấu phẩy không nghỉ hơi - Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của ngời ? Các từ ấy trả lời cho câu hỏi gì ? - Để tách rõ 2 từ cùng trả lời cho câu ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào? - Cả lớp làm vào phiếu bài tập . 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò HS giờ sau. 1. Ngạch dới các từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật , sự vật trong những câu đã cho a. Con trâu ăn cỏ. b. Đàn bò uống nớc dới sông. c. Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ . 2. Điền từ thích hợp giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn vào mỗi ô trống trong bài đồng dao : Con mèo , con mèo . Đuổi theo con chuột Giơ vuốt nhe nanh Con chuột chạy quanh Luồn hang, luồn hốc. 3. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong mỗi câu sau - Giữa học tập tốt và lao động tốt . a. Lớp em học tập tốt , lao động tốt . b. Cô giáo chúng em rất yêu thơng, qúy mến học sinh . c. Chúng em luôn luôn kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo . Tiết 3: Hoạt động tập thể Sinh hoạt sao __________________________________________________________________ Chiều Thứ 6 Tiết 1: Tập làm văn * Bài 8. Mời, nhờ yêu cầu, đề nghị- Kể ngắn theo câu hỏi. I. Mục đích- yêu cầu: - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1). - Trả lời đợc câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo) lớp 1 của em ( BT2); viết đợc khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) lớp 1 của em. - Giáo dục học sinh biết sử dụng trong giao tiếp. II. Chuẩn bị: - Vở BT Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra: - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét B. Bài mới: 1. Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1: ( VBT/34) - Giúp HS nắm yêu cầu của bài. a. Em mở cửa mời bạn vào nhà chơi - Từng cặp thể hiện. b. Em thích bài hát mà bạn thuộc em nhờ bạn chép lại cho mình. c. Bạn ngồi cạnh nói chuyện. Em yêu cầu bạn giữ trật tự để cô giáo giảng bài. Bài 2: ( VBT/34) - Nêu yêu cầu của bài - Viết khoảng 4, 5 câu - GV chấm 1 số bài và nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với ngời xung quanh thể hiện thái độ lịch sự. - Tập nói lời mời khi bạn đến nhà chơi a. Thu đấy à! Bạn vào đi. - Nhiều HS đợc nói b. Nhờ cậu chép giúp mình bài ánh trăng hoà bình mà bạn thuộc với nhé. c. Nhiều học sinh nêu ( đề nghi bạn trật tự để cô giáo giảng bài) - Viết đoạn văn từ 4,5 câu nói về thầy (cô) giáo lớp 1 của em. - HS viết bài - Nhiều HS đọc bài viết của mình - HS khác nhận xét đánh giá ____________________________________________________ Tiết 2 : Toán Bài 40 : Phép cộng có tổng bằng 100 I. Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc cách tính phép cộng có tổng bằng 100. - Học sinh biết vận dụng vào làm các phép tính và giải toán . - Giáo dục học sinh ý thức học . II. Đồ dùng dạy- học: A. Giới thiệu bài: B. Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: ( VBT/ 42) - Nêu cách đặt tính, cách tính. Bài 2: ( VBT/ 42) Nêu cách nhẩm Nhẩm ghi KQ vào VBT Bài 3: ( VBT/ 42) - Nêu cách làm - Làm trong vở BT. Bài 4: ( VBT/ 42) Tóm tắt Lớp 1 : 88 học sinh Lớp 2 nhiều hơn 1: 12 học sinh Lớp 2 : học sinh? C.Củng cố, dặn dò: - NHận xét giờ học. - Dặn dò HS. * Đặt tính rồi tính: 98 77 65 39 + + + + 2 23 35 61 100 100 100 100 * Tính nhẩm: 80 + 20 = 100 40 + 60 = 100 70 + 30 = 100 10 + 90 = 100 * Số? +16 + 20 64 80 100 +3 - 40 87 90 50 Đọc bài, phân tích, tóm tắt, giải. Bài giải Lớp 2 có số học sinh là: 88 + 12 = 100 ( học sinh) Đáp số: 100 học sinh Tự nhiên và xã hội ĂN UỐNG SẠCH SẼ I. Mục tiêu: - Hiểu đợc phải làm gì để thực hiện ăn, uống sạch sẽ. - Ăn, uống sạch sẽ để phòng đợc nhiều bệnh nhất là bệnh đờng ruột. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong sgk trang 18, 19.. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: - Tại sao phải ăn uống đủ chất. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hoạt động 1: Phải làm gì để ăn sạch. - Giáo viên đa ra câu hỏi: Ai có thể nói đợc để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần làm những việc gì? - Cho học sinh quan sát các hình vẽ sgk (trang 18). - Giáo viên kết luận: Để ăn sạch chúng ta phải: + Rửa tay trớc khi ăn. + Rửa rau, quả và gọt vỏ trớc khi ăn. + Thức ăn phải đậy cẩn then. + Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. b) Hoạt động 2: Phải làm gì để uống sạch. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm. - Giáo viên chốt lại ý chính: uống nớc trong nhà là hợp vệ sinh. c) Hoạt động 3: ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ. - Giáo viên kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng đợc nhiều bệnh đờng ruột: đau bụng, ỉa chảy giun sán. - Học sinh nêu mỗi em một ý kiến. - Học sinh quan sát hình: 1, 2, 3, 4, 5 và thảo luận nhóm theo các câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày bài. - Các nhóm khác bổ xung. - Từng nhóm trao đổi và nêu ra những đồ uống mà mình thờng uống trong ngày hoặc a thích. - Đại diện 1 số nhóm phát biểu. - Lớp nhận xét loại đồ uống nào nên uống, loại nào không nên uống. - Học sinh quan sát hình 6, 7, 8 trang 19. - Nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống cha hợp vệ sinh. - Học sinh thảo luận nhóm: Tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ. - Đại diện nhóm trình bày. 4. Củng cố - dặn dò: - Phải làm gì để ăn, uống sạch sẽ. - Nhận xét buổi học. - Nhắc học sinh về nhà viết lại những lỗi sai. Thể dục ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA- TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục ôn lại các động tác đã học yêu cầu học sinh tập thành thạo các động tác đã học. - Học động tác điều hoà yêu cầu học thuộc. - Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê. II. Địa điểm, phơng tiện: Sân bãi, 1 còi. III. Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Học sinh tập hợp- Nghe phổ biến nội dung học. - Học sinh chạy nhẹ nhàng: 50 đến 60m. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: - Giáo viên tập mẫu động tác điều hoà. - Giáo viên vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải theo hình 43 trang 56 sgk. - Cho học sinh ôn lại bài thể dục. - Cho học sinh chơi trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. - Học sinh quan sát. - Học sinh tập theo giáo viên 5 lần. - Học sinh tập lại mỗi động tác 2 lần 2x8 nhịp. - Học sinh chơi. Giáo viên làm trọng tài. 3. Phần kết thúc: - Giáo viên hệ thống bài. Tập lại bài thể dục. - Nhận xét qua giờ. - Về nhà tập vào buổi sáng. - Học sinh đi đều và hát. - Cúi ngời thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 5 Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 6 A. Mục tiêu: 1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua 2. Đề ra phương hướng tuần tới B. Sinh hoạt: 1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua * Học tập: - Các em có ý thức chuẩn bị bài - Hăng hái phát biểu, xây dựng bài : - Trong giờ một số em chưa chú ý nghe giảng - Tỷ lệ chuyên cần cao - Giờ truy bài tương đối tốt * Nền nếp - Ra vào lớp đúng giờ, không còn tình trạng học sinh đi học muộn - Duy trì tốt các nền nếp . * Thể dục - Ra xếp hàng tập thể dục tương đối tốt - Một số em tập chưa nghiêm túc. *Vệ sinh - Vệ sinh cá nhân và tập thể còn nhắc nhở nhiều. - Cha có ý thức trong công tác trực tuần 2. Kế hoạch tuần tới - Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần - Kiểm tra lại đồ dùng học tập - Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng. - Tập thể dục đều đẹp với bài múa mới - Tiếp tục trồng hoa và chăm sóc, vườn thuốc nam. 3. Hoạt động tập thể - Cho học sinh chơi một số trò chơi - Học sinh điều khiển và hát một số bài hát trong chương trình đã học .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 8 HANH2D@.doc