Kế hoạch bài dạy Lớp 2 Tuần 9 - Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than
Tiết 1: Toán
§ 41: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. CHUẨN BỊ:
- Xô nước, chai, cốc.
- Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh làm thêm tiết 8, tiết 10. 3 học sinh đọc bài b. Quét nhà, rửa bát và nấu cơm. b. Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn. c. Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn. c. Vì cả hai lý do trên. a. Tôi là Dế Mèn. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________________________ Tiết 2: Toán * Ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Kỹ năng giải bài toán có một phép trừ. II. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: GV nhận xét chung về bài kiểm tra giữa học kì I 2. Hướng dẫn học sinh thực hành: Bài 1 : (47/ VBT) Cho HS nêu yêu cầu Hướng dẫn HS làm M: x + 3 = 9 x = 9 -3 x = 6 GV nhận xét - cho điểm Bài 2 : (47/ VBT) Cho HS nêu yêu cầu - HD học sinh làm bài Bài 3 : (47/ VBT) HS đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét - đánh giá Bài 4: (47/ VBT) - Nêu cách tính đoạn thẳng BC? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Muốn tìm một số trong một tổng thì ta làm như thế nào? - Về nhà học thuộc quy tắc . * Tìm x ( theo mẫu) a. x + 8 = 10 b. x + 5 = 17 x = 10 – 8 x = 17 - 5 x = 2 x = 12 c. 2 + x = 12 d. 7 + x = 10 x = 12 – 2 x = 10 - 7 x = 10 x = 3 * Viết số thích hợp vào ô trống: - Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia SH 14 8 20 27 42 SH 2 2 15 0 42 Tổng 16 10 35 27 84 * Giải toán Bài giải Số con thỏ có là: 36 – 20 = 16 ( con) Đáp số: 16 con * Viết phép tính theo câu lời giải: Độ dài đoạn thẳng BC là: 28 – 20 = 8( dm) Tiết 1: thể dục: Bài 17 I,Mục tiêu - Thực hiện đúng động tác của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách điểm số 1- 2, 1-2 theo đội hình hàng dọc (có thể còn chậm ) - HS chịu khó học tập, yêu thích môn học. II, Địa điểm, phương tiện. DKPP:Làm mẫu ,nhóm,cả lớp . Trên sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ III,Các hoạt động dạy học Nội dung Đ.lượng Phương pháp phần mở đầu - GV nhận lớp , phổ biến nội dung buổi tập. - Khởi động : đứng tại chỗ xoay các khớp cổ, tay ,chân, đầu gối B- Phần cơ bản -a,Tập bài thể dục PTC b, Điểm số 1-2,1-2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang C. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà (tập bài học ) - Nhận xét tiết học . . 5 phút 25 phút 15p 10p ĐHNL: x x x x x x x x x x x x x x x x ĐHTL(NT) - GV tập mẫu , HS quan sát - Lớp tập theo,GV nhận xét ,sửa - Cho lớp tập – Cán sự điều khiển lớp tập – GV quan sát chỉnh sửa - Chia tổ tập luyện tập - Quan sát nhận xét – sửa x x x x x x x x x x x x x x x x - GV điều kiển lớp tập vài lần . - Cán sự hô cho lớp tập - GV quan sát , nhận xét -Tổ chức cho HS tập theo tổ ,quan sát nhận xét ĐHKT: -HS chạy nhẹ nhàng Theo ĐH vòng tròn Đứg vỗ tay hát Tiết 2 : Tập đọc Bài 25: Ôn tập giữa học kì 1(tiết 1) I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài) tập đọc đã học trong tuần đầu. ( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT3, BT4). - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, ( tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút). II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - ĐKDH: Nhóm 2, cá nhân, cả lớp . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: B. Bài mới . 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2. Ôn luyên tập đọc. - Tổ chức cho HS bốc thăm đọc một đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: *Bài : “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. ? Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? ? Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? ? Bà cụ giảng giải như thế nào? ? Câu chuyện khuyên em điều gì? + GV giải thích chốt nội dung. *Bài : “Tự thuật”. - Tổ chứ cho học sinh đọc nhóm đôi. - GV – HS nhận xét, đánh giá. - Khen học sinh tự thuật tốt. 2.2/ Đọc thuộc bảng chữ cái . - Tổ chức cho học sinh nêu bảng chữ cái. - GV – HS nhận xét. 2.3/ Viết các từ trong ngoặc vào bảng - Đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét chốt lời giải đúng 2.4/ Tìm các từ xếp vào ô trống trong bảng - Mỗi ô trống viết 5 từ - GVviết nhanh vào phiếu - GV- HS chữa bài nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò : - GV – HS hệ thống nội dung bài. - YC về nhà học thuộc bảng chữ cái. - Nhận xét giờ học. .................................................................. .................................................................. - HS lên bảng bốc thăm trúng bài nào đọc bài ấy. Mỗi em chuẩn bị khoảng 2 phút, rồi đọc. + HS đọc đoạn 1 - Cậu học rất nhanh chán..... + HS đọc đoạn 2 - Cậu ngạc nhiên thấy bà cụ mài thỏi sắt thành kim... + HS đọc đoạn 3 - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí....thành tài. + HS đọc đoạn 4 - Phải kiên trì học tập thì mới thành tài... - HS đọc nhóm đôi. - HS đọc bảng chữ cái theo thứ tự. + Đọc tiếp sức, N, - 2HS đọc toàn bộ bảng chữ cái - Học sinh nêu yêu cầu bài 3 - Thảo luận nhóm 2( 1p) - Học sinh nêu miệng. - Học sinh nêu yêu cầu bài 3 - HS làm nhóm 4(3p) - Trình bày bài thảo luận - Học sinh viết - nêu trước lớp Tiết 3: Tập đọc Bài 26 : Ôn tập giữa học kỳ 1 (tiết 2) I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài) tập đọc đã học trong tuần đầu. ( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?( BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái ( BT3). - GD học sinh tính kiên trì học tập. II. Chuẩn bị : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Mẫu câu của bài tập 2. - HĐ cá nhân. III. Các hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra (lồng bài mới) B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2.Bài mới . 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. GV hướng dẫn HS thực hiện từng bài tập . Bài tập 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng. - GV tổ chức cho HS bốc thăm đọc một đoạn một trong các bài (trong phiếu) * Bài: Làm việc thật là vui. - GV- HS nhận xét cho điểm. * Bài: Gọi bạn. - GV- HS nhận xét cho điểm. Bài tập 2: Đặt câu theo mẫu - Cho HS đọc yêu cầu - GV HD mẫu - Đặt câu hỏi( theo mẫu) - Gv – HS nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: Ghi lại tên riêng - HS đọc yêu cầu - Mở mục lục sách chủ điểm thầy cô ghi lại tên riêng trong các bài tập đọc - Sắp xếp tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái VD bài Người mẹ hiền: Minh, Nam, Bàn tay dịu dàng: An, - GVnhận xét chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc bảng chữ cái. - Đọc bài trả lời câu hỏi - HS lần lượt lên bốc thăm chuẩn bị - HS lần lượt đọc - HS đọc yêu cầu của bài - HS suy nghĩ đặt theo nhóm 2 VD: Ông mình là bộ đội. Bác mình là công nhân. Con trâu đang ăn cỏ. - HS trình bày. * Ghi lại tất cả tên riêng trong bài tập đọc ở tuần7 và tuần 8 theo thứ tự bảng chữ cái. - HS thảo luận - ghi vào phiếu bài tập . VD: Trong bài Người thầy cũ : Dũng, Khánh - HS ghi lại tất cả tên riêng trong các bài tập đọc - Các nhóm báo cáo. + An, Dũng, Khánh, Minh, Nam Tiết 4:Toán Bài 41: Lít I,Mục tiêu: -Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu -Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và ký hiệu của lít. -Biết thưc hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. (Làm các bài tập 1, 2(cột 1,2); bài 4) II,Chuẩn bị đồ dùng: -Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước III,Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra đầu giờ: Không kiểm tra 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài - Ghi bảng tên bài b.làm quen với biểu tượng dung tích(Sức chứa) - Giáo viên lấy hai cốc thuỷ tinh to nhỏ khác nhau.Lấy bình nước rót đầy vào hai cốc nước đó. - Giáo viên hỏi: Cốc nào chứa được nhiều nước hơn? - Cốc nào chứa được ít nước hơn? c.Giới thiệu ca 1 lít.Đơn vị lít - Giáo viên giới thiệu: Đây là cái ca 1 lít.Rót nước cho đầy ca này ta được 1 lít nước - GV nói: “ Để đo sức chứa của 1 cái chai, 1 cái ca, 1 cái thùngTa dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l”(Viết lên bảng) - Gọi vài HS đọc: “ 1l” GV chỉ bảng 3.Thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS đọc viết tên gọi đơn vị lít(l) (theo mẫu) -GV Thu chấm một số bài nhận xét sửa. Bài 2:yêu cầu đọc đề bài -GV ghi bảng các phép tính 9l + 8l = 17l 15l + 5l = 20l 17l – 6l = 11l 18l + 5l = 23l -GV nhận xét, cho điểm Bài 4: Đọc đề toán - Hướng dẫn tóm tắt - Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét cho điểm III.Củng cố, dặn dò -Cho HS nêu lại nội dung bài -Giao bài về nhà(làm bài VBT) *Nhận xét tiết học .. .. - HS quan sát - Cốc to - Cốc bé - HS quan sát - HS lắng nghe - HS đọc - HS làm vở bài tập Ba lít Mười lít Hai lít Năm lít 3l 10l 2l 5l - 2 HS đọc đề - 4 HS lên bảng - Lớp nháp - Nhận xét sửa - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - 1 HS tóm tắt - 1HS giải bài toán - Lớp nháp, nhận xét, sửa Tóm tắt Lần đầu bán : 12l Lần sau bán : 15l Cả hai lần bán : l? Bài giải Cả hai lần cửa hàng bán được: 12 + 15 = 27(l) Đáp số:27l nước mắm - 2 HS nêu Tiết 5: Đạo đức: Bài 9: Chăm chỉ học tập (tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày(biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hàng ngày) II.Tài liệu phương tiện: - Phiếu thảo luận nhóm - Vở bài tập đạo đức - Dự kiến phương pháp: Nhóm, cá nhân III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
File đính kèm:
- Tuan 9.doc