Kế hoạch bài giảng Giới thiệu công ước của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em

I/ MỤC TIÊU

• Giúp cho tham dự viên (TDV) có khả năng:

o Nhận thức sâu sắc hơn về trẻ em và hiểu về khái niệm Quyền trẻ em.

o Nêu được sự khác nhau giữa nhu cầu và quyền.

o Hiểu được bối cảnh lịch sử, cấu trúc, tinh thần cơ bản của Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.

o Hiểu được quy trình ký, phê chuẩn, thực hiện, theo dõi, báo cáo việc thực hiện Công ước về Quyền trẻ em.

II/ NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT

• Hiểu biết về trẻ em và Quyền trẻ em.

• Sự khác nhau gi ữa nhu cầu và quyền.

• Bối cảnh ra đời của Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.

• Những điểm cơ bản thể hiện tinh thần của Công ước.

III/ TÀI LIỆU, THIẾT BỊ TẬP HUẤN

• Máy chiếu Projector+Laptop.

• Bút viết bảng.

• Giấy A0, A4, bìa màu, băng dính, kéo.

• Bộ “Phiếu cắt rời về Công ước về quyền trẻ em”

• Cuốn sách nhỏ Công ước về Quyền trẻ em.

 

doc4 trang | Chia sẻ: ledaTS7oQ | Lượt xem: 1944 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài giảng Giới thiệu công ước của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC
VỀ QUYỀN TRẺ EM
I/ MỤC TIÊU 
Giúp cho tham dự viên (TDV) có khả năng:
Nhận thức sâu sắc hơn về trẻ em và hiểu về khái niệm Quyền trẻ em.
Nêu được sự khác nhau giữa nhu cầu và quyền.
Hiểu được bối cảnh lịch sử, cấu trúc, tinh thần cơ bản của Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
Hiểu được quy trình ký, phê chuẩn, thực hiện, theo dõi, báo cáo việc thực hiện Công ước về Quyền trẻ em.
II/ NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hiểu biết về trẻ em và Quyền trẻ em.
Sự khác nhau gi ữa nhu cầu và quyền.
Bối cảnh ra đời của Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
Những điểm cơ bản thể hiện tinh thần của Công ước.
III/ TÀI LIỆU, THIẾT BỊ TẬP HUẤN
Máy chiếu Projector+Laptop.
Bút viết bảng.
Giấy A0, A4, bìa màu, băng dính, kéo.
Bộ “Phiếu cắt rời về Công ước về quyền trẻ em”
Cuốn sách nhỏ Công ước về Quyền trẻ em.
IV/ NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Thời gian
Nội dung
Hoạt động
Tập huấn viên
Hoạt động
Tham dự viên
Tài liệu & phương tiện
Dẫn 
trình viên
Phương 
pháp
20 phút
Hoạt động 1
Máy chiếu
2’
-Trẻ em là ai?
-Tổ chức trò chơi “Đoàn kết” để chia nhóm, mỗi nhóm 3 thành viên.
-Tham dự trò chơi và làm việc theo nhóm.
Nhân 
Lộc
Trò chơi chia nhóm.
5’
-Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy trắng khổ lớn Yêu cầu TDV ghi ra những đặc điểm giống và khác nhau giữa người lớn và trẻ em.
-Mỗi nhóm nhận giấy và thảo luận. Ghi lại nội dung thảo luận trên giấy. 
giấy A0, viết.
Làm việc theo nhóm 3 người. 
5’
-THV yêu cầu hai nhóm ghép lại với nhau thành nhóm 6 người để chia sẻ ý kiến, thống nhất về những đặc điểm chung của trẻ em và người lớn.
Chia sẻ ý kiến và ghi lại nội dung chia sẻ vào giấy A0 và dán lên tường gần khu vực của nhóm.
-Băng dính, kéo.
Làm việc theo nhóm 6 người.
5’
-Đề nghị một nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung ý của nhóm mình mà chưa được thể hiện.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Đại diện các nhóm khác bổ sung.
2’
-THV chốt lại những ý chung và cho TDV xem kết luận trên màn hình.(trình chiếu)
kết luận: Trẻ em là ai?
20 phút
Hoạt động 2
Máy chiếu.
3’
Sự khác nhau giữa nhu cầu và quyền
Cho TDV đếm số từ 1-4.
THV yêu cầu tập hợp 4 nhóm theo số .
Sau khi TDV đã ngồi theo nhóm, THV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0+viết. 
TDV đếm số và tập hợp nhóm theo yêu cầu của THV.
Giấy A0, viết
Nhân
Lộc
Thảo luận nhóm
14’
Yêu cầu nhóm 1 và 2 trả lời câu hỏi “Nhu cầu là gì?”
Các nhóm thảo luận và ghi nội dung trả lời vào
Nhóm 3 và 4 trả lời câu hỏi “Quyền là gì?”. Các nhóm trình bày nội dung trả lời trên giấy A0.
-THV yêu cầu nhóm 1 đổi câu trả lời với nhóm 2, nhóm 3 đổi câu trả lời với nhóm 4. Các nhóm bổ sung nội dung trả lời. 
Yêu cầu các nhóm đính nội dung trả lời lên bảng để đối chiếu sự khác nhau giữa nhu cầu và quyền.
giấy A0.
-các nhóm đổi câu trả lời và bổ sung nếu có. 
-Đại diện nhóm 1 và 2 ; nhóm 3 và 4 đính nội dung lên bảng và trình bày nội dung 
3’
THV nhận xét và trình chiếu phụ lục 2 “Phân biệt giữa Nhu cầu và Quyền”.
Phụ lục 2
10 phút
Hoạt động 3
Máy chiếu
Bối cảnh ra đời của Công ước của Liên hợp Quốc về Quyền trẻ em và sự phát triển về quyền trẻ em.
THV trình chiếu phụ lục 4 “Bối cảnh ra đời của Công ước của Liên hợp Quốc về Quyền trẻ em và sự phát triển về quyền trẻ em”.
TDV xem nội dung trình chiếu trên màn hình.
phụ lục 4
Nhân
Lộc
Trình chiếu
45 phút
Hoạt động 4
Máy chiếu
5’
Những điểm cơ bản thể hiện tinh thần của Công ước
-Giới thiệu cấu trúc của Công ước : Công ước về QTE bao gồm 54 điều khoản, trong đó 41 điều khoản đề ra các quyền của tất cả trẻ em.(trình chiếu)
TDV xem nội dung trên màn hình.
Cấu trúc của Công ước.
Nhân
Lộc
Trình chiếu
5’
Để khái quát toàn thể tinh thần Công ước, có một cách chúng ta dễ nhớ, đó là công thức 1-4-4-1. (trình chiếu )
TDV xem nội dung trên màn hình.
Phụ lục 6
-Phát cho TDV Cuốn sách nhỏ Công ước về Quyền trẻ em.
-Khái niệm trẻ em được quy định tại Điều 1 của Công ước, và đó là điểm đầu tiên thể hiện tinh thần của công ước.
Đề nghị một TDV đọc to Điều 1 của Công ước.
-Đính lên tường tờ giấy A0 đã chuẩn bị sẵn.
TDV nhận tài liệu
-Một TDV đọc Điều 1 của Công ước.
giấy A0 có ghi sẵn tiêu đề “10 điểm cơ bản thể hiện tinh thần của Công ước”
-Một trong những cách hiệu quả để tìm hiểu Công ước là nghiên cứu kỹ các điều khoản và phân chia các quyền trẻ em được đề cập trong Công ước gồm 4 nhóm quyền: Sống còn, bảo vệ, Phát triển và Tham gia.(ghi tên 4 nhóm quyền vào giấy A0)
 Nội dung của 4 nhóm quyền như sau (trình chiếu PL7)
TDV xem nội dung trên màn hình.
phụ lục 7
25’
Thực hiện bài tập xếp tranh theo 4 nhóm quyền, THV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một bộ “Phiếu cắt rời Công ước về Quyền trẻ em” và tờ giấy A0.
Chia nhóm, nhận giấy A0.
Đề nghị các nhóm chia giấy thành 4 ô có ghi tên 4 nhóm quyền.
Đề nghị các nhóm thảo luận về từng phiếu cắt rời để xác địnhxem phiếu đó thuộc nhóm quyền nào và dán vào giấy A0 theo 4 nhóm quyền tương ứng, sau đó dán kết quả của nhóm lên tường.
Các nhóm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu của THV.
Các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi:
Tất cả các phiếu đã được xếp vào các nhóm chưa?
Có phải mỗi phiếu đều có thể đưa vào ít nhất một nhóm quyền không?
Có phiếu nào thừa không?
Có phiếu nào khó xác định để xếp vào nhóm nào không? Đó là phiếu nào
TDV trả lời các câu hỏi THV nêu ra.
Hỏi đáp
3’
THV tiếp tục giới thiệu 4 nguyên tắc của Công ước. (ghi tên 4 nguyên tắc vào giấy A0)
Đây là 4 nguyên tắc chủ đạo của Công ước. Khi thực hiện bất kỳ một quyền nào cũng phải tuân thủ cả 4 nguyên tắc này.
7’
THV giới thiệu 1 quy trình. (ghi sẵn trên giấy A0)
Trình chiếu quy trình thực hiện Công ước
Xem màn hình
Phụ lục 8
Kết luận : công thức 1-4-4-1 giúp chúng ta dễ nhớ những nội dung cơ bản nhất của Công ước.
10 phút
Hoạt động 5
Máy chiếu
Những câu hỏi, thắc mắc thường gặp trong nhận thức về QTE
THV mời TDV trả lời các câu hỏi sau:
1/QTE có làm hạn chế quyền của người lớn (cha mẹ/thầy cô giáo… không? 
2/ Liệu Công ước có làm cho trẻ em có cơ sở để đòi hỏi những gì và gia đình và xã hội không thể đáp ứng được không?
3/ QTE có làm cho trẻ quên bổn phận mình không?
4/”Công ước”, “ký”, “phê chuẩn”, “bảo lưu” là gì?
Sau mỗi câu trả lời, THV trình chiếu PL9 để TDV so sánh và đối chiếu.
TDV xung phong trả lời.
phụ lục 9
Nhân
Lộc
Hỏi đáp
Trình chiếu
15 phút
Hoạt động 6
10’
5’
Tổng kết bài học
Phát cho mỗi TDV ½ tờ giấy A4,
đề nghị TDV ghi lại một số điểm chính mà họ thu nhận được qua bài học về Công ước.
Đề nghị 4-5 TDV trình bày. 
THV nhận xét.
Đề nghị TDV đứng thành vòng tròn, giơ hai tay lên, lòng bàn tay quay vào trong, nắm tay lại.
THV đưa ra quy ước: 10 ngón tay của mỗi người tượng trưng cho 10 điểm cơ bản thể hiện tinh thần Công ước.
-1 trẻ em là ai
-4 nhóm quyền
-4 nguyên tắc
-1 quy trình
THV yêu cầu TDV nắm tay nhau và hô to “Công ước QTE”
TDV làm việc cá nhân.
TDV đứng thành vòng tròn, chơi trò chơi để củng cố công thức 1-4-4-1
- TDV đọc to nội dung theo yêu cầu của THV.
giấy A4
Nhân
Lộc

File đính kèm:

  • docCong uoc Quyen tre em.doc
Bài giảng liên quan