Kế hoạch bài học Đại số Lớp 9 Tuần 16-19 - Phạm Kim Thuận

* Về kiến thức:

 

Là bước tiếp theo của trong hệ thống kiến thức về phương trình và hệ phương trình.

Giới thiệu phương trình hai ẩn, giới hạn ở phương trình bậc nhất

Khái niệm ban đầu về phương trình hai ẩn, nghiệm của phương trình hai ẩn

 * Về kỉ năng:

Cung cấp phương pháp và rèn luyện kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng các ứng dụng trong việc giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

 

 *Về thái độ:

 Gio dục HS tính cẩn thận,chính xc khi tính tốn

 

doc26 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Đại số Lớp 9 Tuần 16-19 - Phạm Kim Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 nghiệm nên:
(*)
Giải hệ pt (*) với các ẩn là a, b bằng pp thế ta tìm được a = -4 ; b = 3 và có hệ:
b) Tương tự ta giải hệ
Và được 
5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1 TỔNG KẾT :(4’)
N êu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ( SGK)
4.5/ Hướng dẫn HS tự học: (2’)
* Đối với bài học của tiết này: 
Nắm vững các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Xem lại các bài tập đã giải
BTVN : 19 sgk tr 16
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
Chuẩn bị tiết sau Giải giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
 *	
LUYỆN TẬP
GIẢI HỆ PT BẰNG PP CỘNG ĐẠI SỐ
 Bài … Tiết CT:39 
 Tuần dạy:18
1. MỤC TIÊU : 
 1.1 Kiến thức : HS giải thành thạo hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số
 1.2 Kỹ năng: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. HS biết tính nghiệm gần đúng các hệ phương trình
 HS biết cách xác định hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm phân biệt
 1.3 Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Giải thành thạo hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số
3. CHUẨN BỊ :
3.1 Giáo viên : Thước thẳng
3.2 Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS ( 1 phút)
4.2 Sửa bài tập : ( 7 phút)
1/ Hoạt động 1: Sửa bài tập : 
Sửa bài tập 20b/tr19 
 Bài 21b : Giải hệ pt
Nhân 2 vế pt (1) với , ta được pt:
Cộng từng vế 2 pt (1’) và (2), ta được nghiệm của hệ
1/Sửa bài tập: 
Nhân 2 vế pt (2) với -1 
Bài 21b : Giải hệ pt 
3/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: ( 30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
 2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 22b :
-GV : Muốn cho các hệ số của ẩn y đối nhau, em phải làm thế nào ? 
-HS : nhân 2 vế pt (1) với 2
-GV :Nếu cộng từng vế 2 pt (1’) và(2), ta được pt nào ? 
-HS : 0x + 0y = 27
-GV : Các em có nhận xét gì về pt: 0x + 0y = 27 ? 
-HS : Pt này vô nghiệm. 
Từ đó, ta có kết luận gì về số nghiệm của hệ (II).
Bài 22c : Giải hệ pt
Nhân 2 vế pt (2) với 3, được:
3x – 2y = 10 (2’)
Đây là pt bậc nhất có 2 ẩn số. Pt 3x – 2y = 10 (2’) có vô số nghiệm như đã biết.
Hs tự giải tiếp tục.
à KL số nghiệm của hệ (III)
Lưu ý HS : Nếu sử dụng quy tắc cộng đại số để khử ẩn mà dẫn đến 1 pt, trong đó các hệ số của cả 2 ẩn đều bằng 0, nghĩa là pt có dạng 0x + 0y = m (m là một số nào đó) thì hệ pt vô nghiệm khi , vô số nghiệm khi .
-Trường hợp , hệ có vô số nghiệm, ta vẫn phải trở về 1 trong 2 pt đã cho để tìm tập nghiệm của hệ.
Bài 25 :
Hướng dẫn: Một đa thức bằng 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0.
-Từ nhận xét trên, em lập được hệ pt như thế nào?
-Gọi 1 hs lên bảng thực hiện bài giải. 
Hs thực hiện các bước giải hệ:
Nhân 2 vế pt (2) với 5, ta được :
Cộng từng vế 2 pt (2’) và (1), được : 
Tính được m= 3. Thay giá trị m = 3 vào pt :
, ta tìm được n = 2.
Khi ta thay m = 3; n = 2 vào P(x), em có nhận xét gì về giá trị của đa thức P(x).
Bài 26c) : 
Gợi ý hs: 
Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm (x0,y0) thì ta được đẳng thức : y0 = ax0 + b
Các em có nhận xét gì hệ số của ẩn a? Hãy áp dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ pt (V).
Cả lớp cùng giải hệ (V) vào tập. Gọi 1 hs lên bảng thực hiện.
-HS thực hiện : Vì A(3;-1) thuộc đồ thị nên :-1 = 3a + b
 Vì B(-3;2) thuộc đồ thị nên :2 = -3a +b
Ta có hệ pt ẩn là a và b :
Cho hs nhận xét, đối chiếu kết quả trên bảng với kết quả bài giải của mình.
2/ Luyện tập : 
Bài 22b : Giải hệ pt 
Hệ ptvn
Bài 22c : Giải hệ pt
Hệ có vô số nghiệm với 
Bài 25 :
Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (với biến số x) bằng đa thức 0 
Giải :
Bài 26c) :
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm: A(3;-1) và B(-3;2).
Giải :
Giải hệ pt : 
5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1 TỔNG KẾT : ( 5 phút)
* Bài học kinh nghiệm:
Nếu sử dụng quy tắc cộng đại số để khử ẩn mà dẫn đến 1 ptr, trong đó các hệ số của cả 2 ẩn đều bằng 0, nghĩa là pt có dạng 0x + 0y = m (m là một số nào đó) thì hệ pt vô nghiệm khi , vô số nghiệm khi .
4.5 Hướng dẫn học tập: ( 2 phút)
* Đối với bài học của tiết này: 
Học thuộc quy tắt giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Xem lại các bài tập đã giải
BTVN : 24b), 25,26 sgk tr 19
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
Chuẩn bị tiết sau giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình.
Ơn lại các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình lớp 8
 *	
GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tiết CT : 40 - B ài: 5
 Tuần dạy:19
1. MỤC TIÊU : 
 1.1 Kiến thức : HS cần nắm được phương pháp giải toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất với hai ẩn số
1.2 Kỹ năng: HS có kỹ năng giải các bài toán được đề cập trong SGK
 1.3 Thái độ : Rèn khả năng lập luận logic và chính xác cho HS
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Phương pháp giải toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất với hai ẩn số
3. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ, xem trước bài ở nhà
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS( 1 phút)
 4.2 Kiểm tra miệng : ( 7 phút)
 Câu 1:
 Giải hệ phương trình sau bằng pp cơng đại số
Câu 2:
2) Nhắc lại các bước giải bài tốn bằng cách lập ptrình? 
1/
2/
Các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình	
B1:Lập phương trình
 +chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
+Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
+Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
B2: giải phương trình
B3: Trả lời: kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thõa mãn điều kiện của ẩn
 4.3 TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
1) Hoạt động 1 : Ví dụ 1 ( 15 phút)
-GV: Cho HS trả lời ?1
-GV nêu sự khác biệt về giải toán bằng cách lập hệ pt so với giải toán bằng cách lập pt
-GV cho học sinh đọc kỹ đề, phân tích yêu cầu của đề, chọn ẩn số rồi hướng dẫn học sinh biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng 
-GV: Số có hai chữ số xy được biểu diễn như thế nào ? 
-HS : xy = 10x + y 
-GV: Viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại ta được chữ số có dạng như thế nào ? 
-HS: 10y + x 
-GV: Theo điều kiện đầu : Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị được viết ntn ?
-HS : 2y – x = 1
-GV: Theo điều kiện sau, ta được pt gì ?
-HS: (10x + y) – (10y + x) = 27 
-GV: Kết hợp hai pt trên ta có hệ pt nào ?
-HS: 
-Cho học sinh giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học
-So sánh nghiệm tìm được với điều kiện của đề bài và trả lời 
2) Hoạt động 2 : Ví dụ 2 ( 15 phút)
-GV nêu câu hỏi: Dựa vào các giả thiết các em hãy cho biết khi 2 xe gặp nhau thì :
+ Thời gian mỗi xe đã đi là mấy giờ ?
+ quãng đường xe tải đã đi la bao nhiêu km nếu vận tốc của nĩ là x ?
+ Quãng đường xe khách đã đi la bao nhiêu km nếu vận tốc của nĩ là y ?
+ Tổng quãng đường hai xe đi được là bao nhiêu km ?
-GV lưu ý học sinh vì 2 xe đi ngược chiều nhau nên tổng quãng đường 2 xe đi được đúng bằng quãng đường từ TP Hồ Chí Minh đi Cần Thơ
-Cho học sinh giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học
-So sánh nghiệm tìm được với điều kiện của đề bài và trả lời
-GV cho học sinh làm bài tập 28 và 29 SGK trang 22 để áp dụng
Bài 28/22
Gọi số lớn là x, số nhỏ là y ; y > 124
Ta có hệ pt : 
ĐS : x = 712 ; y = 294
Bài 29/22
Gọi số cam là x, số quýt là y
Ta có hệ pt : 
 x = 10 ; y = 7
1) Ví dụ 1 :
	( SGK trang 20 )
 Giải
Gọi chữ số hàng chục là x (xZ,0<x9)
 chữ số hàng đơn vị là y (yZ,0<y9)
Số cần tìm là 10x + y 
Viết hai chữ số theo thứ tự ngược lại ta được : 10y + x 
Theo điều kiện đầu, ta có : 2y – x = 1 hay – x + 2y = 1
Theo điều kiện sau, ta có :
(10x + y) – (10y + x) = 27 
ĩ 9x – 9y = 27 hay x – y = 3
Ta cĩ hệ phương trình 
Giải hệ phương trình trên ta được : 
Các giá trị tìm được của x và y thỏa mãn đièu kiện của ẩn. Vậy chữ số hàng chục là 7, chữ số hàng đơn vị là 4
 Số phải tìm là 74 
Ví dụ 2 :
 ( SGK trang 21 ) 
Giải
Gọi vận tốc của xe tải là x(km/h) (x>0). vận tốc của xe khách là y (km/h).(y>0) 
Thời gian xe khách đã đi1h 48’=giờ. Thời gian xe tải đã đi là 1+ = giờ
?3 Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km, nên ta có : y – x = 13 (1)
?4 Quãng đường xe khách đã đi y (km)
Quãng đường xe tải đã đi là x ( km )
Vậy quãng đường từ TH.HCM đến Cần Thơ là : y + x = 189 (2)
Kết hợp (1) và (2), ta cĩ hệ phương trình
ĩ 
Các giá trị tìm được của x và y thỏa mãn đièu kiện của ẩn.
Vậy vận tốc của xe tải là 36 km/h
 vận tốc của xe khách là 49 km/h.
5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1 TỔNG KẾT : ( 5 phút)
Các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình	
B1:Lập phương trình
 +Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
+Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
+Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
B2: giải phương trình
B3: Trả lời: kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thõa mãn điều kiện của ẩn
Cho HS thực hành tại lớp BT 30 sgk tr 22
 	Hướng dẫn : Gọi độ dài quãng đường AB là x; x > 0
Thời gian dự định đi đến B lúc 12 giờ trưa là y ; y > 0
Ta có hệ pt : 
 (x ; y) = (350 ; 8)
.5 Hướng dẫn học tập : ( 2 phút)
Xem lại các ví dụ đã giải 
 Hồn thành bài tập 30SGK/22 
Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài :” Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tt) “
Ơn lại cơng thức của các bài tốn về năng suất
*	

File đính kèm:

  • docTuần 16,17,18 ,19.doc
Bài giảng liên quan