Kế họach bài học Tin học 6 tiết 3: Thông tin và biểu diễn thông tin
. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức: Học sinh phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. Học sinh biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
1.2 Kĩ năng: HS biết liên hệ thực tế cho vd
1.3 Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Học sinh phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. Học sinh biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
3. CHUẨN BỊ:
3.1 GV: Ghi câu hỏi vào bảng phụ
3.2 HS: Học bài, chuẩn bị bài 2
Bài 2 Tiết 3 Tuần dạy: 2 Ngày dạy: 28/ 08/ 2013 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: Học sinh phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. Học sinh biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính. 1.2 Kĩ năng: HS biết liên hệ thực tế cho vd 1.3 Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Học sinh phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. Học sinh biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính. 3. CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Ghi câu hỏi vào bảng phụ 3.2 HS: Học bài, chuẩn bị bài 2 4. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1Ổn định tổ chức và kiểm diện: -GV: Kiểm tra sĩ số lớp - HS:Báo cáo sĩ số lớp 4.2 Kiểm tra miệng: (10 phút) Câu hỏi HS1: Thông tin là gì? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.? Hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Trong những việc đó việc nào là quan trọng? HS2: Hoạt động thông tin bao gồm những quá trình nào?Nêu những ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan? Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì? Đáp án: HS1: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biềt về thế giới xung quanh và về chính con người. Hs cho vd (4đ) Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. (5đ) HS2: Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. HS cho vd (5đ) Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. (4đ) 4.3 Tiến trình bài học: HỌAT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản (5 phút) Mục tiêu: -Kiến thức: Học sinh phân biệt được các dạng thông tin cơ bản . - Kĩ năng: HS biết liên hệ thực tế cho vd (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Diễn giải, vấn đáp. (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC D GV: Giới thiệu 3 dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, và hình ảnh D GV: YCHS thảo luận nhóm tìm những ví dụ về 3 dạng thông tin ÄHS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày ÄHS: nhóm khác nhận xét, bổ sung D GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng, ghi bảng ÄHS: Thảo luận nhóm và trả lời 1./ Các dạng thông tin cơ bản : - Ba dạng cơ bản của thông tin là văn bản, hình ảnh và âm thanh HỌAT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Biểu diễn thông tin (7 phút) Mục tiêu: -Kiến thức: Học sinh biết khái niệm biểu diễn thông tin . - Kĩ năng: HS biết liên hệ thực tế cho vd (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Diễn giải, vấn đáp. (3) Các bước của họat động: D GV: Biểu diễn thông tin là gì? ÄHS: cá nhân suy nghĩ và trả lời D GV: YCHS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Ngoài cách thể hiện bằng văn bản, âm thanh và hình ảnh thông tin còn có thể được biểu diễn bằng các nào? ÄHS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày ÄHS: nhóm khác nhận xét, bổ sung D GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng D GV: Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau? D GV: YCHS thảo luận nhóm và nêu vai trò của biểu diễn thông tin ÄHS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày ÄHS: nhóm khác nhận xét, bổ sung D GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng 2./ Biểu diễn thông tin : -Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. - Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người. HỌAT ĐỘNG 3: Tìm hiểu Biểu diễn thông tin trong máy tính (10 phút) Mục tiêu: -Kiến thức: Học sinh biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính. - Kĩ năng: HS biết liên hệ thực tế cho vd (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Diễn giải, vấn đáp. (3) Các bước của họat động: D GV: Biểu diễn thông tin là gì? ÄHS: cá nhân suy nghĩ và trả lời D GV: YCHS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Ngoài cách thể hiện bằng văn bản, âm thanh và hình ảnh thông tin còn có thể được biểu diễn bằng các nào? ÄHS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày ÄHS: nhóm khác nhận xét, bổ sung D GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng D GV: Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau? D GV: YCHS thảo luận nhóm và nêu vai trò của biểu diễn thông tin ÄHS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày ÄHS: nhóm khác nhận xét, bổ sung D GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng D GV: Giới thiệu cách biểu diễn thông tin trong máy tính. D GV: Thông tin lưu trữ trong máy tính gọi là gì? HS: dữ liệu. D GV: giới thiệu cách biểu diễn thông tin thành dãy bit gồm hai kí hiệu 0 và 1 trong máy tính. D GV: Tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? 3./ Biểu diễn thông tin trong máy tính - Dữ liệu là thông tin được lưu giữ trong máy tính. - Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (13 phút) 5.1 Tổng kết: (10 phút) D GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời : 1./ Hãy nêu ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính? 2./ Thế nào là biểu diễn thông tin ? 3./ Ngoài ba dạng thông tin cơ bản, em hãy tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không? 4./ Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? ÄHS lần lượt trả lời các câu hỏi ÄHS khác nhận xét câu trả lời của các bạn D GV nhận xét, sửa sai cho HS ĐÁP ÁN: 1./ ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính là văn bản, âm thanh, hình ảnh. 2./ biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. 3./ .....dãy bit 4./Thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit thì máy tính mới có thể xử lí được 5.2 Hướng dẫn học tập: (3 phút) - Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài + trả lời câu hỏi và bài tập. SGK/9 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem trước bài: Em có thể làm được gì nhờ máy tính Chuẩn bị nội dung: + Một số khả năng của máy tính + Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì ? 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
File đính kèm:
- tiet 3.doc